- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế, nếu không được cơ quan, tổ chức đó cho phép;
3. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài;
4. Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây
Xin cho biết ở cấp cấp xã, thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn được cấp các ấn phẩm báo, tạp chí như thế nào? Người hỏi: Đinh Văn Ban
Căn cứ Công văn số 1044/BXD-KTXD, ngày 23/5/2014 của Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng Chương trình 135 thì yêu cầu Ủy ban Dân tộc Căn cứ Thông tư 02/2008/TT-BXD ngày 02/01/2008 của Bộ Xây dựng Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng thuộc chương trình phát
khác mà không ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động hiện tại, bạn được quyền ký kết thêm hợp đồng lao động mới đó.
- Thứ hai: Nếu bạn là viên chức làm việc trong cơ quan nhà nước.
Theo Điều 2 Luật Viên chức thì: “Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ
/ Tốc ký
2.Thư ký/ Trợ lý hành chính
3.Lễ tân
4.Hướng dẫn du lịch
5.Hỗ trợ bán hàng
6.Hỗ trợ dự án
7.Lập trình hệ thống máy sản xuất
8.Sản xuất, lắp đặt thiết bị truyền hình, viễn thông
9.Vận hành/ Kiểm tra/ Sữ chữa máy móc xây dựng, hệ thống điện sản xuất
10.Dọn dẹp vệ sinh tòa nhà, nhà máy
11.Biên tập
Chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số: Thực tế hiện nay có rất nhiều con em là người dân tộc thiểu số ở các địa phương đã tốt nghiệp ra trường nhưng chưa có việc làm, Uỷ ban Dân tộc có ý kiến như thế nào trong việc bổ sung các chính sách để các đơn vị, cơ quan sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số nhằm tạo việc làm cho
Hiện nay đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc có trình độ chuyên môn không đồng đều, hầu hết chưa có trình độ chuyên môn nghiệp vụ công tác dân tộc. Để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước về công tác dân tộc các cấp, đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc ở địa phương
Mẹ của ông Ngũ Văn Thương là người Kinh, bố ông là người dân tộc Bố Y. Gia đình ông Thương ở thôn Bản Thăng, xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang từ năm 1977. Hiện nay Tùng Vài là xã nằm trong diện đầu tư của Chương trình 135, người dân ở đây đều được Nhà nước cấp 100% kinh phí mua thẻ BHYT, tuy nhiên mẹ của ông Thương lại không được hưởng
nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Cụ thể Cán bộ cấp xã có các chức vụ: Bí thư
thì lấy ngày, tháng phát hiện trẻ bị bỏ rơi là ngày, tháng sinh; căn cứ thể trạng của trẻ để xác định năm sinh; nơi sinh là nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi; quê quán được xác định theo nơi sinh; quốc tịch của trẻ là quốc tịch Việt Nam. Phần khai về cha, mẹ và dân tộc của trẻ trong Giấy khai sinh và Sổ hộ tịch để trống; trong Sổ hộ tịch ghi rõ “Trẻ bị bỏ
Nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động, Bộ luật lao động đã ghi nhận các chế định về quyền và nghĩa vụ của người lao động, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, quan hệ lao động và các hành vi bị nghiêm cấm.
Trong đó những hành vi bị nghiêm cấm bao gồm:
1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội
pháp luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam
là:
1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
3. Cặp vợ chồng đã
về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước.
6. Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi.
7. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống
A bị thủ trưởng cơ quan M ra quyết định buộc thôi việc. Cho là mình bị xử lý quá mức (vì A là thương binh, thỉnh thoảng phải vào viện khám và điều trị ngắn ngày), A khởi kiện ra tòa yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình. Trong quá trình giải quyết vụ kiện, Tòa án chỉ căn cứ vào biên bản họp của Hội đồng kỷ luật và lời khai của người đại diện cơ quan
lập thành hai bản, một bản lưu vào hồ sơ vụ án hành chính và một bản giao cho đương sự nộp chứng cứ giữ.
3. Đương sự giao nộp cho Toà án chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt được công chứng, chứng thực hợp pháp.
Qua các phương tiện truyền thông, tôi được biết nhà nước vừa ban hành Luật Tố tụng hành chính năm 2010 có những quy định bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính. Xin cho biết rõ hơn nội dung các quy định pháp luật này?
Tôi đem chứng minh nhân dân đến tại UBND xã để chứng thực thì cán bộ tư pháp xã kiểm tra và từ chối chứng thực với lý do giấy chứng minh của tôi đã hết hạn sử dụng và không được chứng thực. Vậy cán bộ tư pháp từ chối không chứng thực cho tôi có đúng theo qui định không? Gửi bởi: Trần Đăng Nguyên
Các vấn đề áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình đang được điều chỉnh bởi Luật Hôn nhân và gia đình 2014 và Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 13/12/2014, cụ thể:
Khoản 1 Điều 7 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc