, hoạt động của trường; quy định chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trực thuộc trường;
g) Đối với trường cao đẳng công lập được giao quyền tự chủ (trường cao đẳng tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; trường cao đẳng tự bảo đảm chi thường xuyên) được quyết định vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm
, viên chức và người lao động của nhà trường;
d) Giới thiệu nhân sự để thực hiện quy trình bổ nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; thực hiện đánh giá hằng năm việc hoàn thành nhiệm vụ của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; kiến nghị cơ quan có thẩm quyền miễn nhiệm, cách chức hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; tổ chức lấy phiếu thăm dò tín nhiệm hiệu trưởng
doanh, dịch vụ có liên quan cử đại diện tham gia hội đồng trường;
c) Các tổ chức theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 11 của Luật giáo dục nghề nghiệp tổ chức cuộc họp của tổ chức mình để bầu đại diện tham gia hội đồng trường;
d) Bầu chủ tịch hội đồng trường, thư ký hội đồng trường;
đ) Quyết định thành lập hội đồng trường
Trên cơ
đồng trường;
b) Văn bản cử đại diện tham gia hội đồng trường của các tổ chức theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 11 của Luật giáo dục nghề nghiệp;
c) Văn bản cử đại diện tham gia hội đồng trường của cơ quan chủ quản trường hoặc văn bản cử đại diện tham gia hội đồng trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan;
d) Danh
giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động trình hội đồng trường đối với trường cao đẳng công lập hoặc trình hội đồng quản trị đối với trường cao đẳng tư thục thông qua;
c) Tổ chức tuyển dụng, quản lý và sử dụng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức và người lao động theo quy định của pháp luật;
d) Hằng năm tổ chức đánh
trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng, phó phòng khoa và tương đương, tổ trưởng, phó trưởng bộ môn để trao đổi, thảo luận về yêu cầu, tiêu chuẩn bổ nhiệm; thông báo danh sách người được giới thiệu; tóm tắt lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm, triển vọng phát triển của người được giới thiệu; lấy phiếu tín nhiệm. Hội
công lập;
b) Bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
c) Sức khỏe không đủ khả năng đảm nhiệm công việc được giao, phải nghỉ làm việc để điều trị quá 06 (sáu) tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục;
d) Có trên 70% tổng số giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức của trường kiến nghị bằng văn bản đề nghị miễn nhiệm;
đ) Vi phạm các quy
giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động, người học; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và người lao động thuộc khoa, bộ môn;
e) Tổ chức đánh giá giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động trong khoa, bộ môn và tham gia đánh giá cán bộ quản lý trong trường theo quy định của
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban thư ký HĐTS trường trong tuyển sinh đại học hệ chính quy được quy định tại Điều 9 Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư 05/2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Thành phần Ban Thư ký HĐTS trường gồm có:
a) Trưởng ban do
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của các ban chuyên môn đối với trường đại học tuyển sinh bằng phương thức thi tuyển được quy định tại Điều 10 Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư 05/2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Các ban chuyên môn đối với trường tuyển
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của các ban chuyên môn đối với trường đại học tuyển sinh bằng phương thức thi tuyển kết hợp với xét tuyển được quy định tại Điều 10 Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư 05/2017/TT-BGDĐT như sau:
1. Các ban chuyên môn
Công tác tổ chức tuyển sinh đại học hệ chính quy đối với các trường có sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia để sơ tuyển, xét tuyển quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Trãi (TP.HCM), em đang chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT cũng như xét tuyển vào đại học năm 2017. Tuy
Nguyên tắc lựa chọn tổ hợp các bài thi/môn thi để xét tuyển đại học hệ chính quy tại các trường sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là học sinh lớp 12 trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu (Đồng Tháp), em đang chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT cũng như xét tuyển vào đại
Công tác tổ chức xét tuyển đại học hệ chính quy các trường sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là học sinh lớp 12 trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu (Đồng Tháp), em đang chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT cũng như xét tuyển vào đại học năm 2017. Tuy nhiên, có
Giảng viên giảng dạy chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Giảng viên giảng dạy chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân
Chính sách ưu tiên theo đối tượng trong tuyển sinh đại học hệ chính quy được quy định tại Khoản 1 Điều 7 Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư 05/2017/TT-BGDĐT như sau:
a) Nhóm ưu tiên 1 (UT1) gồm các đối tượng:
- Đối tượng 01: Công dân Việt Nam
Các biện pháp bảo vệ thuộc cấp độ can thiệp dành cho trẻ em là những biện pháp nào? Chào ban biên tập Thư ký luật, tôi là Tùng, đang sinh sống ở Khánh Hòa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Các biện pháp bảo vệ thuộc cấp độ can thiệp dành cho trẻ em được quy định thế nào? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong
Điều kiện để cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế trẻ em là gì? Chào ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nam, đang sinh sống ở Thái Bình, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Điều kiện để cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thế trẻ em là gì? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin
Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em được quy định thế nào? Chào ban biên tập Thư ký luật, tôi là Như, đang sinh sống ở Quảng Nam, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em được quy định thế nào? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong Ban biên tập tư vấn
Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể của trẻ em được quy định tại Điều 100 Luật trẻ em 2016, theo đó:
1. Cha, mẹ, giáo viên, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm sau đây:
a) Trau dồi kiến thức, kỹ năng giáo dục trẻ em về đạo đức, nhân cách, quyền và bổn phận của trẻ em; tạo môi trường an toàn, phòng