Tôi là Hiệu trưởng một trường THCS, trong đơn vị các giáo viên có rủ nhau tổ chức chơi hụi giữa các cá nhân với nhau, đến nay phát hiện ra một giáo viên làm chủ hụi thiếu tiền hốt hụi của một số GV khác trong đơn vị, trong đó có một GV làm đơn thưa cô giáo làm chủ hụi do thiếu tiền mà hẹn đến 3 năm mới trả. Tôi có mời người thiếu nợ đến làm
Theo quy định tại điểm b khoản 3 và điểm a khoản 5 Điều 13 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì thi công trên đương bộ đang khai thác không đặt đèn đỏ vào ban đêm tại hai đầu đoạn đường thi công theo quy định bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng
giới thiệu về các địa phương như: Chi nhánh xuất khẩu lao động và hợp tác quốc tế - Công ty cổ phần phát triển quốc tế IDC (Số 166 - Lê Đức Thọ kéo dài – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội, điện thoại 043.7921601); Công ty cổ phần phát triển dịch vụ C.E.O (Tầng 5 – Tòa tháp CEO – HH2 – Khu đô thị Mễ Trì Hạ - Phạm Hùng – Từ Liêm – Hà Nội, điện thoại 043
Theo quy định con dưới 3 tuổi thì tòa án thường giao cho người mẹ nuôi để đảm bảo đứa bé được sự chăm sóc tốt nhất của mẹ.
Tuy nhiên trường hợp vợ bạn hiện tại lại xuất khẩu lao động không mang con theo tức là con đang ở ông bà ngoại chăm sóc. Nếu tình trạng chăm sóc nuôi nấng không đảm bảo cho trẻ phát triển bình thường thì người cha có
xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm"
Như vậy, nếu các hành vi của chồng chị có đầy đủ các yếu tố cấu thành tội nêu trên thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Hành vi có cấu thành tội phạm hay không thì cần có chứng cứ chứng minh tội
Tuần trước em đang đi trên đường thì bị Cảnh Sát Giao Thông bắn tốc độ 45/40 km/h. Em không đồng ý với lỗi đó vì em chạy đúng tốc độ và em có yêu cầu CSGT chứng minh và cho xem hình ảnh vi phạm thì CSGT bảo khi nào nộp phạt sẽ được xem; Dù vậy thì CSGT vẫn lập biên bản với lỗi vi phạm ghi là: "Vi phạm theo điểm c khoản 3 điều 6 Nghị định 171
Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, tôi bị thương, được Hội đồng giám định y khoa Trung ương giám định thương tật và kết luận Thương binh B, tỷ lệ 21%. Hiện nay sức khỏe giảm sút nhiều do vết thương tái phát. Tôi muốn hỏi liệ trường hợp của tôi có được giám định lại thương tật để hưởng chế độ thương binh không? Nếu được thì thủ tục như
Tôi là Nguyễn Thị Minh Hiền, có địa chỉ tại Hà Nội. Con gái tôi sinh năm 2001. Khi con tôi được 6 tháng tuổi, gia đình phát hiện cháu bị bệnh não úng thủy. Con tôi đã được phẫu thuật lần đầu lúc 7 tháng tuổi, phẫu thuật lần hai khi 13 tuổi. Hiện, con tôi bị liệt nửa người bên phải. Gia đình tôi đã làm đơn đề nghị hưởng chế độ đối với người
Việc giám định lại thương tật chỉ áp dụng đối với thương binh có vết thương tái phát được quy định cụ thể tại khoản 4 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ. Trường hợp người bị thương có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động dưới 21% thì không thuộc diện giám định lại thương tật.
Ông Đặng Khánh Toàn bị thương có tỷ lệ suy
Người sử dụng lao động không giới thiệu người lao động đi giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Cơ sở y tế, Hội đồng Giám định y khoa không cấp giấy chứng nhận hoặc cấp giấy chứng nhận sai để người lao động hưởng bảo hiểm xã hội thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
hợp đối tượng giám định TNLĐ-BNN tái phát, đối tượng bảo lưu thời gian đóng BHXH mà kết quả giám định đủ điều kiện hưởng chế độ BHXH. Sau khi có hướng dẫn của cơ quan cấp trên, cơ quan BHXH sẽ tổ chức chi trả phí giám định y khoa theo quy định.
đánh và chém vào đầu em (có mũ bảo hiểm đỡ) mất nhiều máu và phải may 10 mũi. Luật sư cho em hỏi cách viết mẫu đơn tố cáo như thế nào? Xin giấy khám định chấn thương ở đâu và đơn viết xong thì nộp ở C.A phường mình cư trú hay nơi gây án ạ Hiện em muốn kiện thanh niên đó thì hình phạt sẽ như thế nào ạ
tỷ lệ thương tật như em nêu đã đủ cơ sở để khởi tố vụ án về tội " Cố ý gây thương tích" quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự.
Cụ thể khoản 1, quy định như sau: "Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% ......, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu
, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong tình trạng có sử dụng rượu
1. Nhà nước đầu tư, phát triển hệ thống tổ chức giám định tư pháp công lập trong các lĩnh vực có nhu cầu giám định lớn, thường xuyên để đáp ứng yêu cầu của hoạt động tố tụng; có chính sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức giám định tư pháp ngoài công lập phát triển
2. Nhà nước có chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng
ký;
c) Vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính lần thứ hai mà còn tái phạm;
d) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
2. Sở Tư pháp ra quyết định thu hồi Giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng giám định tư pháp trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày phát hiện một trong các trường hợp quy định
Bất hồi tố là Quy định của pháp luật về hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật về thời gian. Văn bản quy phạm pháp luật chỉ có hiệu lực điều chỉnh đối với những quan hệ xã hội phát sinh từ khi văn bản đó có hiệu lực, nó không có hiệu lực ngược lại thời gian (hồi tố). Trong trường hợp thật cần thiết, người làm luật có thể quy định hiệu lực hồi tố
:
a) Là cán bộ lãnh đạo cấp phòng trở lên hoặc tương đương;
b) Có kinh nghiệm công tác trong ngành, lĩnh vực phát sinh trách nhiệm bồi thường;
c) Không phải là người liên quan của người thi hành công vụ đã gây ra thiệt hại hoặc của người bị thiệt hại.”
Điều 19 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước quy định về thương lượng việc