của Bộ luật tố tụng dân sự thì tòa án nhân dân quận, huyện nơi cư trú của bị đơn (người không ký vào đơn ly hôn), nơi bị đơn thường xuyên sinh sống, cư trú hoặc làm việc. Vì vậy, vợ chồng bạn đăng ký kết hôn ở đâu không quan trọng, bạn sinh sống ở đâu cũng không quan trọng, tòa án nơi chồng bạn đang trực tiếp sinh sống, làm việc là nơi có thẩm quyền
Theo thông tin bạn cung cấp, hai vợ chồng bạn cùng đồng ý viết đơn ly hôn nên đây được coi là yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, một trong những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự; bạn và chồng bạn tham gia tố tụng với tư cách là người yêu cầu. Thủ tục chung về
Khi hai anh chị cùng đồng ý viết đơn ly hôn nên đây được coi là yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, một trong những yêu cầu về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân sự. Anh chị này tham gia tố tụng với tư cách là người yêu cầu. Thủ tục chung về việc giải quyết việc dân sự được
phía toà thông báo gì,vì thế tôi vẫn nghĩ rằng đơn ly hôn của vợ chồng tôi vẫn chưa giải quyết,và khi vợ tôi đưa cho tôi một bản photocopy có dấu công chứng của uỷ ban phường Long Biên-Gia Lâm. tôi thấy rất bất ngờ,và cho đến tận bây giờ tôi cũng chưa nhận được quyết định ly hôn từ phía toà án. Tôi cũng đã lên toà hỏi nhưng thẩm phán giải quyết đơn ly
minh, thì thời hạn xác minh là 5 ngày.
Nội dung tờ khai bạn phải nêu rõ tình trạng hôn nhân của mình và mục đích của việc yêu cầu cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Bạn có thể lấy mẫu Tờ khai cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp, ký hiệu số TP/HT-2010-XNHN.1. Về phần khai tình trạng
Do bạn không nói rõ vợ chồng bạn ly hôn theo thủ tục nào, thuận tình ly hôn hay ly hôn theo yêu cầu một bên, chúng tôi xin tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 90, Điều 91 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, hướng dẫn tại Mục 9, 10 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp
Vấn đề pháp lý đặt ra trong tình huống nói trên là nguyện vọng xin được nuôi con của chị Thuỳ sẽ được giải quyết như thế nào khi giải quyết ly hôn. Để giúp chị Thuỳ có được những hiểu biết pháp luật cần thiết, từ đó thực hiện nguyện vọng và bảo vệ quyền được nuôi con của mình, cán bộ tư pháp cần phân tích để chị Thuỳ nắm rõ các vấn đề sau đây
bên thấy hoàn cảnh anh Tính “gà trống nuôi con” nên hay sang giúp đỡ bố con anh việc nhà. Anh Tính cũng có cảm tình với cô Nụ và có ý định muốn kết hôn với cô. Tuy nhiên, anh vẫn còn phân vân vì không biết có thể xin ly hôn với chị Lụa được không. Anh Tính đến UBND xã để hỏi về trường hợp của mình. Cán bộ tư pháp xã cần tư vấn cho anh Tính như thế
nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và quyết định không kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao không chấp nhận kháng nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Chủ tịch nước bác đơn xin ân giảm án tử hình
- Phần 3: 9 điều (Điều 46 đến Điều 54) với các nội dung: Các vấn đề pháp lý
* Nội dung Công ước nói tới 4 quyền của trẻ em, bao gồm:
+ Quyền được sống còn
+ Quyền được phát triển
+ Quyền được bảo vệ
+ Quyền được tham gia.
Tôi nằm viện phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ ngày 20/06/2012. Đến ngày 27/06 chồng tôi gởi đơn ly hôn đến tòa án. Trong suốt thời gian tôi nằm viện chồng tôi không tới thăm nom và không hỗ trợ cho tôi về mặt tài chính. Tôi phải mượn tiền của một người bạn (có giấy vay nợ, có cả người làm chứng ký tên xác nhận) để lo điều trị tại bệnh viện
thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án;
l) Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; nếu cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn”
Điều 312 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định về đơn yêu cầu Toà án giải quyết
người bị kết án nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
b) Người đủ 75 tuổi trở lên;
c) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng
Theo phản ánh của ông Trần Ngọc Hiếu, hồ sơ xin cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế của ông Hiếu không được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP. Hồ Chí Minh chấp nhận vì chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Indonesia của ông Hiếu do Trường đại học tại Indonesia cấp không có trong danh sách văn bằng, chứng chỉ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công
Ông Phan Vũ Huy Tuấn (tvphan2@...) là hướng dẫn viên (HDV) du lịch tiếng Anh, trình độ cao đẳng chuyên ngành tiếng Anh, nghiệp vụ du lịch của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Ông Tuấn đã du học 1 năm chuyên ngành tiếng Anh ở Mỹ và có 8 năm kinh nghiệm trong nghề HDV du lịch. Tuy nhiên đến nay ông Tuấn chưa được cấp thẻ HDV du lịch, gây
lại xe (theo quy định khi mua, được cho, được phân bổ, được điều khiển, được thừa kế) chiếc xe máy; đồng thời, bạn đã có hành vi giao xe cho người không đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 58 của Luật Giao thông đường bộ điều khiển xe tham gia giao thông. Theo quy định tại Nghị định 107/2014/NĐ-CP sửa đổi 171/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành
Các loại pháp nhân theo quy định của pháp luật hiện hành bao gồm rất nhiều loại khác nhau cụ thể:
Pháp nhân được phân loại như thế nào?
Các loại pháp nhân theo quy định pháp luật bao gồm:
- Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.
- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
- Tổ chức kinh tế.
- Tổ chức chính
biệt với pháp nhân khác trong cùng lĩnh vực hoạt động. Tên gọi của pháp nhân phải thể hiện khái quát loại hình tổ chức và lĩnh vực hoạt động của pháp nhân.
Ví dụ: Trường Đại học Luật Hà Nội, Công ti cổ phần kem Tràng Tiền, Tổng công ty giấy Việt Nam(Vinapaco),...
Thứ hai, tên gọi của pháp nhân là tên chính thức khi tham gia các giao dịch
hiện vật thì chia theo giá trị; bên nào nhận phần tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phần mình được hưởng thì phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch.
4. Tài sản riêng của vợ, chồng thuộc quyền sở hữu của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định của Luật này.
Trong trường hợp có sự sáp nhập