Pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam dành quyền bảo hộ cho người nộp đơn sớm nhất trong số những người cùng nộp đơn cho cùng 1 nhãn hiệu. Ðiều đó có nghĩa là chỉ có đơn đăng ký được nộp cho Cục Sở hữu công nghiệp sớm nhất là được bảo hộ, còn các đơn nộp của các chủ thể khác cho cùng một nhãn hiệu hàng hoá sẽ bị từ chối bảo hộ.
Hơn nữa, để
các hàng hoá và dịch vụ đã đăng ký kèm theo nhãn hiệu.
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là cơ sở pháp lý để chủ sở hữu nhãn hiệu khai thác lợi ích thương mại đói với nhãn hiệu, là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nhãn hiệu chống lại các hành vi xâm phạm nhãn hiệu.
Nếu nhãn hiệu không đăng ký thì người sử dụng nhãn
;
+ Có khả năng phân biệt với nhãn hiệu hàng hoá cùng loại của chủ thể khác.
l. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
- Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp;
- Thông tư số 01
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu hàng hóa nông sản ra thị trường quốc tế, tôi đã đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam rồi, vậy tôi có cần đăng ký nhãn hiệu ra quốc tế không?
và dịch vụ đã đăng ký kèm theo nhãn hiệu.
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu là cơ sở pháp lý để chủ sở hữu nhãn hiệu khai thác lợi ích thương mại đói với nhãn hiệu, là cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nhãn hiệu chống lại các hành vi xâm phạm nhãn hiệu.
Nếu nhãn hiệu không đăng ký thì người sử dụng nhãn hiệu (trừ
việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như sau: Người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quy định tại khoản 2 Điều 213 của Luật sở hữu trí tuệ và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là
Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp? Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm những gì? Khi nào hành vi vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bị coi là tội phạm? Người phạm tội này bị xử lý như thế nào?
đồng và ký kết Hợp đồng bằng văn bản với nội dung và hình thức phù hợp với quy định của pháp luật. Sau đó tiến hành đăng ký hợp đồng chuyển giao với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc đăng ký là thủ tục bắt buộc để Hợp đồng chuyển giao có hiệu lực pháp lý. Việc ký kết hợp đồng chuyển giao mà không đăng ký thì không được pháp luật thừa nhận (Điều 148
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được hiểu là nhà nước và chủ văn bằng sở hữu công nghiệp sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tưọng sở hữu công nghiệp của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này.
Quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ bằng các biện pháp hành chính
Theo thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008, người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu (là hàng hóa, bao bì của hàng
mạo,…; và các chứng cứ khác có giá trị chứng minh hành vi vi phạm.
Trong trường hợp doanh nghiệp yêu cầu thông qua người đại diện theo ủy quyền hoặc tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp thì doanh nghiệp cần có giấy ủy quyền hoặc hợp đồng ủy quyền có công chứng hoặc có xác nhận của chính quyền địa phương theo quy định của pháp luật.
Doanh
Tôi là giáo viên cấp 3, hiện nay tôi có mở một trang web dạy tiếng anh online. Khi giao bài tập cho học sinh tôi có trích dẫn một số câu hỏi trong các quyển sách trên thị trường hiện nay để cho các em làm bài. Tôi làm như vậy có vi phạm quyền tác giả không?
Điều 37, 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự,Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự,
1. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan theo quy định tại Điều 50 của Luật Sở hữu trí tuệ có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho tổ chức, cá
Với những tin tức thời sự hàng ngày mà bạn thu thập được thì không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả.
Điều 15, Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả là:
1. Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin.
2. Văn bản quy phạm pháp luật,văn bản hành chính