. Trong trường hợp bác bạn cố tình không trả thì bà bạn có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
2. Việc gia đình lập biên bản với các nội dung như bạn đã nêu
Luật hôn nhân và gia đình quy định về quyền, nghĩa vụ của con đối với bố mẹ như sau:
- Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo
Gia đình tôi có người thân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước và bị nhiễm chất độc hóa học, con của chú tôi cũng bị ảnh hưởng (bị dị tật). Nay chú bị ốm đau liên tục và đã được xã thông báo lập hồ sơ để được hưởng chế độ theo quy định chung. Hiện nay, một số giấy tờ của chú tôi đã bị thất lạc. Xin hỏi luật sư cho biết thủ tục, giấy tờ lập
Cử tri các tỉnh Bình Định, Điên Biên, Hòa Bình, Tây Ninh, Trà Vinh, Cao Bằng, Nam Định, Vĩnh Phúc, Long An, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Lai Châu, TP. Hồ Chí Minh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi một số quy định về hưởng chính sách người có công với cách mạng đối với trường hợp không còn giấy tờ gốc. Cử tri đề nghị Bộ Lao động – Thương binh
Theo phản ánh của ông Hồ Sỹ Hương (tỉnh Nghệ An), bố ông là Hồ Sỹ Tràng, sinh năm 1917, có thời gian tham gia kháng chiến và năm 1988, được Nhà nước trao tặng Huân chương kháng chiến hạng Nhì, khi tuổi cao về phục vụ hợp tác xã. Vì di chuyển nhiều nên ông Tràng đã bị mất hết Huân Huy chương và hồ sơ lý lịch Đảng gốc, hiện chỉ còn bản photo hồ
quy của trại giam, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong quá trình chấp hành hình phạt tù được xếp loại cải tạo từ loại khá trở lên; khi được đặc xá không làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
b) Đã chấp hành hình phạt tù được một thời gian do Chủ tịch nước quyết định nhưng ít nhất là một phần ba thời gian đối với hình
Qua Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, ông Trần Xuân Ứng (Quảng Trị) mong muốn được cơ quan chức năng giải đáp thắc mắc về vấn đề phụ cấp thâm niên nghề khi đã chuyển ngành. Cụ thể, ông Ứng làm công tác kiểm tra Đảng, hưởng lương ngạch Thanh tra viên (mã số 04.025) từ năm 1995. Tháng 5/2008 ông Ứng nhận được quyết định điều động sang công tác
hưởng bậc lương mới (sau khi xếp lại lương theo quy định tại điểm a này) được tính thống nhất kể từ ngày ký quyết định xếp lại bậc lương và không tính truy lĩnh tiền lương, không tính đóng hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phần chênh lệch giữa kết quả chuyển xếp lại lương theo hướng dẫn tại Thông tư này so với quyết định của cơ quan có thẩm quyền từ
Xin chào Luật sư! Nhờ Luật sư tư vấn giúp trường hợp chuyển ngạch lương cho người lao động tại Công ty tôi như sau: Công ty hoạt động chủ yếu là lĩnh vực Quản lý bảo trì đường thuỷ nội địa. Trước đây là doanh nghiệp nhà nước và nay đã cổ phần hoá nhưng vẫn còn hơn 50% vốn góp của Nhà nước. Hiện Công ty đang áp dụng thang bảng lương của Nghị
Thẩm tra viên có được chuyển ngạch sang Chấp hành viên không? Nếu được thì trình tự, thủ tục và tiêu chuẩn như thế nào? Thẩm tra viên có được chuyển ngạch sang Chấp hành viên không? Nếu được thì trình tự, thủ tục và tiêu chuẩn như thế nào?
Thời gian qua, hoạt động quảng cáo trên truyền hình đã góp phần tăng nguồn thu đáng kể cho các đài truyền hình, đài phát thanh - truyền hình. Đây là nguồn kinh phí quan trọng để các đài đầu tư trở lại cho việc hoạt động sản xuất chương trình, nâng cao chất lượng chương trình truyền hình. Nhờ vào nguồn thu từ quảng cáo, nhiều đài đã tự cân đối
hoặc không có khả năng thực hiện trách nhiệm dân sự thì họ phải chấp nhận tính chất nhân thân của mình nêu trên.
Để đúng thủ tục, bạn làm đơn yêu cầu thi hành án phần dân sự và gửi đến cơ quan thi hành án có thẩm quyền thực hiện.
Thi hành án có phải là một cấp trên phúc thẩm?”. Đây là bức xúc chung của nhiều người dân đã được các thành viên Ban pháp chế HĐND TP.HCM đem chất vấn lãnh đạo Phòng Thi hành án TP.HCM trong cuộc làm việc sáng 10-11-2004.
Khoản 1 Điều 30 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: “Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định thi hành án.
Trường hợp thời hạn thực hiện nghĩa vụ được ấn định trong bản án, quyết
Chị G được lựa chọn, giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội của tỉnh K. Xin hỏi hội nghị cử tri ở xã, phường, thị trấn để cử tri nhận xét, bày tỏ sự tín nhiệm đối với chị G được tổ chức tại đâu, có thành phần tham gia như thế nào? Việc bày tỏ sự tín nhiệm của cử tri được thể hiện theo hình thức nào?
tỏ sự tín nhiệm đối với người ứng cử đại biểu Quốc hội bằng cách giơ tay hoặc bỏ phiếu kín theo quyết định của hội nghị. - Biên bản hội nghị cử tri lấy ý kiến về người ứng cử đại biểu Quốc hội phải ghi rõ thành phần, số lượng người tham dự, diễn biến, kết quả hội nghị. Biên bản hội nghị cử tri tại nơi cư trú lấy ý kiến về người do cơ quan, tổ chức
kiến về người ứng cử đại biểu HĐND phải ghi rõ thành phần, số lượng người tham dự, diễn biến, kết quả hội nghị. Biên bản hội nghị cử tri lấy ý kiến về người ứng cử đại biểu HĐND cấp nào thì gửi đến Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đó để chuẩn bị cho Hội nghị hiệp thương lần thứ ba.
1. Theo quy định tại khoản 3, khoản 4 Điều 63 và Điều 64 Luật Thi hành án dân sự thì phiên họp xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án do một Thẩm phán chủ trì, có sự tham dự của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự đã đề nghị xét miễn, giảm. Khi tiến hành xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, đại diện cơ quan thi hành án dân sự
bị thương, giấy ra viện, giấy chuyển viện, giấy chuyển thương, phiếu sức khỏe, lý lịch quân nhân có một phần tẩy xóa, ghi thêm vết thương…) thì tùy từng trường hợp cụ thể để kiến nghị xử lý cho phù hợp với tính chất, mức độ sai sót. Đối với trường hợp sau khi thẩm tra, xác minh, kết luận, nếu đúng có bị thương, có giấy tờ chứng minh bị thương, đủ
theo quy định tại các điều 22, 24 và 27 của Luật bầu cử ĐBQH, các điều 23, 24 và 28 của Luật bầu cử đại biểu HĐND được thực hiện như sau: 1. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, đủ mười tám tuổi trở lên và không thuộc các trường hợp
Bà Trần Thị Vạt (tỉnh Thái Bình) sinh năm 1929, đã từng tham gia Hội Phụ nữ cứu quốc Việt Nam, Ban Chấp hành phụ nữ xã, Đội nữ xung kích của địa phương… Năm 2001, bà Vạt được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì đã góp công vào cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng của dân tộc. Theo phản ánh của bà Vạt, bà đã làm hồ sơ đề nghị nhưng đến nay