quyết vụ án. Tòa án sẽ gửi thông báo về việc tiến hành hòa giải cho nguyên đơn và bị đơn. Tuy nhiên, nếu bị đơn đã được Toà án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt thì coi như vụ án ly hôn của vợ chồng không tiến hành hoà giải được (theo khoản 1 Điều 182 Bộ luật Tố tụng dân sự).
Đưa vụ án ra xét xử
Khi vụ án được đưa ra
Về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì:
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng
Kính gửi luật sư Cháu tên quỳnh hiện đang trú tại thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh .cháu đã kết hôn với người đài loan được 4 năm nhưng sau khi chung sống với nhau được hơn 1 năm cháu bỏ đi vì ko có đươc hạnh phúc . Giờ cháu đã trở về việt nam nhưng không thể liên lạc được với chồng cháu vì anh ta đã bỏ đi không để lại tin tức gì cho nháu ,cháu đã
Chị tôi lập gia đình được 10 năm có 1 con chung, hiện nay hạnh phúc gia đình bị đỗ vỡ chị tôi đã nộp đơn ra tòa xin ly hôn được 1 tháng. Tòa đã 3 lần gửi giấy chịu tập anh rễ tôi nhưng anh ta không ra gặp tòa và nói nhất quyết không chịu ly hôn với chị tôi lấy cớ là để lo cho con (hiện nay đang sống cùng gia đình chị tôi). Nếu như vậy chị tôi có
Xin luật sư cho tôi hỏi vợ chồng tôi đồng ý ly hôn nhưng hiện tại chồng tôi đang công tác ở xa. Vì điều kiện công việc nên chồng tôi không có địa chỉ cụ thể hiện nay đang sinh sống. Chồng tôi vẫn có địa chỉ hộ khẩu mà bây giờ bố mẹ anh ấy vẫn sinh sống. Chồng tôi có gửi đơn trình bày xin xử ly hôn vắng mặt về cho tôi thông qua bố mẹ chồng tôi. Bố
Tôi có vấn đề liên quan đên việc tách khẩu sau ly hôn, kính mong được các luật sư giúp đỡ, giải đáp! Vợ chồng tôi có 1 con nhỏ gần 3 tuôi, đã ly hôn cách đây 5 tháng. Trước khi cuới, hộ khẩu tôi không ở Hà Nội, sau khi cưới thì tôi đã nhập khẩu về gia đình chồng ở Hà Nội, chưa tách khẩu riêng. Khi ly hôn, tôi được quyền nuôi con. Hiện 2 mẹ con tôi
sống khổ như vậy. Hiện tại, chị không nhận thức được mọi thứ xung quanh, bố mẹ tôi có thể thay chị yêu cầu ly hôn với anh rể không? Thủ tục pháp luật quy định ra sao?
coi là tài sản chung hay không? Nếu ly hôn thì có phải chia cho chồng hay không? Trước khi cưới nhau người vợ được ông bà ngoại cho một ngôi nhà như vậy ngôi nhà đó có phải là tài sản chung hay không? (Ngôi nhà hiện tại mang tên người vợ). Vậy theo luật hôn nhân hiện hành trách nhiệm tài sản của người chồng được chia thế nào?
vay mua đất và làm ăn, không có bằng chứng về việc vay mượn, nhưng chị Lan thừa nhận là có nợ ? Nếu giải quyết được cho mẹ chị Lan thì nên dựa vào những cơ sở pháp lý nào? Mong nhận được lời giải đáp từ Luật sư! Trong thời gian chờ đợi tôi xin chân thành cảm ơn vì sự nhiệt tình tư vấn của Luật sư!
Anh M và chị N được Tòa án nhân dân Quận Đống Đa giải quyết ly hôn, chị N được TAND quận Đống Đa tuyên nuôi cháu K, anh M phải cấp dưỡng mỗi tháng là 1 triệu đồng nuôi cháu K. Chị N đến nhờ Luật sư tư vấn về quyền/nghĩa vụ của các bên sau khi ly hôn như thế nào?
Luật sư cho tôi hỏi một vấn đề về vấn đề cấp dưỡng nuôi con. Tôi và anh A kết hôn vào năm 2010 đến năm 2011 thì vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh ra nhiều mâu
Theo quy định của pháp luật, vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn. Theo quy định tại Điều 56, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm
Bạn trai tôi là người Đài Loan anh ấy đã từng lập gia đình và đã ly hôn, nhưng làm thế nào mới xác nhận được giấy chứng nhận ly hôn của bạn trai tôi là thật hay giả? Nếu trường hợp giấy ly hôn là giả thì giấy chứng nhận kết hôn lần 2 có còn giá trị hay không? Người phụ nữ đó có phải là người vợ hợp pháp hay không? Nếu đăng ký kết hôn thì tôi nên
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
Người phạm tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội thực hiện hành vi phạm tội của mình là do cố ý (trực tiếp), tức là người phạm tội nhận thức rõ hành vi của người mà mình không truy cứu là hành vi phạm tội, nhưng cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều luật quy định “biết rõ là có tội” tức là người phạm tội phải
phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Có tội là một hiện tượng khách quan và theo quy định của Bộ luật hình sự thì hành vi đó đã cấu thành tội phạm, còn người bị coi là có tội là người bị Tòa án kết án bằng một bản án và bản án
/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25-12-2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, do tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội này khác với các tội xâm phạm sở hữu, nên hậu quả