Theo Điều 669 thì những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc gồm có con,cha me,vợ chồng,con đã thành niên nhưng không có khả năng lao đông.thế thì trong trường hợp này con nuôi có mà thảo mãn các điều kiện trên có thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào di chúc không. Thanh anh nhiều.
Ông nội của tôi sinh năm 1904, có 4 người con. Sau khi ông chết có để lại 1 mảnh đất (không còn giấy tờ), nhưng đến năm 1986 thì có 1 cháu đến ở( không thuộc diện thừa kế của ông nội của tôi) sau đó được nhà nước cấp sổ đỏ về mảnh đát đó. Xin hỏi: - hiện giờ gia đình tôi muốn lấy lại mảnh đất đó để làm nhà thờ thì cần làm thủ tục và trình tự
Lúc kiểm tra tủ của bà, chúng tôi thấy một sổ tiết kiệm 2 tỷ đồng và sổ đỏ một căn nhà mặt phố, tất cả đều đứng tên bà. Xin hỏi làm thế nào các con có thể rút tiền ra hay bán nhà? Ông bà tôi có 3 người con và hiện ông nội tôi vẫn còn sống. Cho tôi hỏi thủ tục để rút tiền trong sổ tiết kiệm? Căn nhà sẽ được chia như thế nào? Lan Anh
Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp được Nhà nước giao cho hộ nghèo.
Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với diện tích đất nông nghiệp trong hạn mức giao đất nông nghiệp cho các đối tượng sau:
- Hộ gia đình, cá nhân nông dân được Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả đất được thừa kế
Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất nông nghiệp được Nhà nước giao cho hộ nghèo.
Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với diện tích đất nông nghiệp trong hạn mức giao đất nông nghiệp cho các đối tượng sau:
- Hộ gia đình, cá nhân nông dân được Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp, bao gồm cả đất được thừa kế
đất nông nghiệp phục vụ nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm; diện tích đất trồng cây hằng năm có ít nhất một vụ lúa trong năm; diện tích đất làm muối.
Diện tích đất trồng cây hằng năm có ít nhất một vụ lúa trong năm bao gồm diện tích đất có quy hoạch, kế hoạch trồng ít nhất một vụ lúa trong năm hoặc diện tích đất có quy hoạch, kế hoạch trồng cây
Theo Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp, cây lấy gỗ và các loại cây lâu năm thu hoạch một lần chịu mức thuế bằng 4% giá trị sản lượng khai thác. Gửi kiến nghị đến Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XIII, cử tri tỉnh Hà Giang đề nghị Bộ Tài chính xem xét miễn, giảm mức thuế này.
đất bố tôi cho mẹ tôi đòi chia cả mảnh đất còn lại nếu bố tôi có chết. Chúng tôi biết nếu bố tôi có chết thì tài sản còn lại của bố tôi vẫn phải chia. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tôi sống ở nước ngoài, nhưng có nhận tài sản ở Việt Nam theo di chúc do cha tôi để lại. Nay tôi muốn chuyển tên tôi (người thừa kế) sang tên con trai tôi (sinh ra ở Mỹ và là công dân Mỹ) thì phải làm thế nào? Gửi bởi: Minh Nguyen
Xin hỏi luật sư? Trường hợp bố mẹ vợ dể lại tài sản thừa kế không có di chúc cho người vợ, khi vợ mất vì không có con dể thừa kế, thì tài sản này người chồng có quyền dược thừa kế không? Hay người vợ phải viết di chúc cho người chồng? Con riêng của chồng có dược hưởng quyền lợi từ tài sản riêng của người vợ khi ngươi chồng dược thưa kế tài sản
tôi. Vậy cha tôi có được quyền làm thủ tục khai nhận thừa kế và cho tôi phần thừa kế này được không. Tôi là hiện chủ hộ và đang sinh sống ổn định tại căn nhà trên.
thuận nào với tôi. Tôi được biết, bà đã làm văn bản thừa kế do tổ chức công chứng trên địa bàn X chứng nhận để được rút tiền. Tôi xin hỏi: tại sao Phòng công chứng X lại chứng nhận văn bản thừa kế đó khi 2 sổ tiết kiệm do ngân hàng ở thành phố Y phát hành (vì theo tôi được biết tài sản ở đâu thì phải công chứng ở tổ chức công chứng thuộc tỉnh, thành
kế thứ nhất của ông nội đồng ý mới được làm. Nếu ông em mất thì số đất còn lại ngoài 300m đất của nhà em thì ba em có quyền chia thửa đất còn lại không? Hay những phần đó đã là quyền sở hữu của các chú, bác và họ tự làm giấy chứng nhận QSDĐ hay có sự đồng ý của những người còn lại. Nếu ba em mất thì em có thể thay thế ba em được chia phần đất còn
Kính thưa luật sư! Làm phiền luật sư tư vấn dùm chuyện chia tài sản của gia đình tôi. Tôi xin kể đầu đuôi câu chuyện như sau : Ông bà nội tôi lấy nhau vào năm 1950, sau đó xin ba tôi ra , ba tôi sinh năm 1950. Đến khi ba tôi được 10 tuổi , ông nội lúc đó đang đi lính , khi đi lính về lại mang về cho bà nội 2 đứa con gái, và nói là con riêng của
Tôi là Việt kiều hiện sống ở nước ngoài, xin được hỏi một việc như sau: Khi mất, bố mẹ tôi có để lại cho các con một mảnh đất ở Hà Nội. Hiện nay, phần lớn anh chị em tôi sống ở Hà Nội, riêng tôi có quốc tịch Pháp và sống ở Nouméa. Về vấn đề chia phần thừa kế, tôi mong muốn được giải thích về luật thừa kế bất động sản đối với Việt kiều có quốc tịch
khi hoàn công là đất trống). Luật sư cho tôi hỏi, tính pháp lý của việc cập nhật thông tin hoàn công ngay trên giấy chủ quyền cũ là như thế nào? Có tương đương với sổ hồng cấp mới không? Sau này nếu mua nhà, tôi muốn sang tên và xin cấp sổ hồng mới có được không và thủ tục như thế nào? Luật sư tư vấn giúp. Xin cảm ơn.
xử hủy hôn nhân trái pháp luật của cha tôi với bà vợ sau không? Nếu chia tài sản của cha tôi thì mẹ tôi có dược chia phân nửa tài sản không? Bà vợ sau của cha tôi có được chia hay được thừa kế tài sản của cha tôi không?
khẩu. Hiện nay 04 người con của ông, bà ngoại tôi (trừ người dì đang sống với bà ngoại) có thắc mắc như sau: 1. Nếu người dì tôi tự ý làm các thủ tục để sang tên từ bà ngoại tôi quyền sử dụng đất và sở hữu nhà mà không có sự đồng ý của 04 người con còn lại kia được không? 2. Trong trường hợp bà ngoại tôi không biết nhưng có ký các giấy tờ để sang tên
Khoảng năm 2009 mẹ đẻ của em có bỏ nhà đi và cầm theo khoảng 300 triệu đồng, trước đó bà có vay nợ vài nơi. Hiện tại, bố em muốn làm thủ tục ly hôn với mẹ em, 2 người có tài sản chung là 1 ngôi nhà 3 tầng, nhưng được xây dựng trên lô đất do bà nội em đứng tên (hiện tại bà vẫn sống và chưa giao quyền sử dụng đất cho ai). Khi mẹ em đi em và em