hoặc bị cấm làm công việc ghi trong HĐLĐ theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của tòa án), Khoản 6 (NLĐ chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết), Khoản 7 (NSDLĐ là cá nhân chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết;
NSDLĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động
các cơ quan pháp luật chưa có điều kiện tổng kết hướng dẫn. Nếu quy định phạm tội đối với nhiều người và mỗi người có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên thuộc trường hợp phạm tội theo khoản 2 Điều 106, thì trường hợp phạm tội nêu trên cũng phải truy cứu người phạm tội theo khoản 2 Điều 106, vì có như vậy mới đảm bảo nguyên tắc công bằng.
Tuy nhiên
bị kích động mạnh và người bị hại là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, còn thế nào là trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng lại phụ thuộc vào việc đánh giá của các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt nghiêm trọng quy
61% trở lên là thương tật rất nặng, nên trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội cũng nặng hơn so với trường hợp chỉ gây thương tật cho một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
Người bị hại trong trường hợp này cũng phải là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc thân thích của người phạm tội, nếu không
nhiều người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, nhưng chỉ có một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%, còn những người khác chỉ bị thương tật dưới 31% thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 105.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có trường
dấu hiệu khác như: trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội đều tương tự như đối với người giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo
hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
4. Quy định về tạm giữ
Theo quy định tại Điều 22 của Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hành Quy chế về tạm giữ, tạm giam (đã được sửa đổi, bổ sung một số điều) thì người bị tạm giữ, tạm giam có thể được gặp thân nhân, luật sư
Theo nội dung trên, nếu đúng như anh trình bày thì hành vi nói trên có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 104 Bộ luật Hình sự về “Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác”.
Theo Khoản 1, Điều 104 Bộ luật Hình sự:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Điều 105 BLHS quy định về tội danh này như sau:
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân
vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. (Điều 8).
2. Hành vi bị coi là tội phạm và độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
- Hành vi của một người có năng lực chịu trách nhiệm hình sự mà gây nguy hiểm cho xã hội (dù là vô ý hoặc cố ý), xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của công dân sẽ bị coi là tội phạm.
- Người từ đủ 16 tuổi trở
Đề nghị luật sư tư vấn cho tôi thế nào là tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng?
Em có người bạn phạm vào tội đánh người, sự việc là như thế này: Vào ngày 10/01/2011 anh của bạn em(sn1990)có xảy ra mâu thuẫn với người A vào khỏang 19 giờ,nhưng sự việc đã được mọi người can ngăn nên không xảy ra vấn đề gì. Nhưng đến khỏang 23 giờ cùng ngày thì A có dẫn theo ba người là B C D vào xóm của bạn em để tìm anh của nó (có mang theo
Điều 105 BLHS quy định về tội danh này như sau:
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo, cải
Công ty tôi có nhân viên bắt đầu làm từ tháng 02 năm 2014 và xin nghỉ phép năm 2014 là 12 ngày để về quê, đã được công ty duyệt cho nghỉ. Nhưng đến tháng 05/2014 thì xin nghỉ việc. Cho hỏi: Người lao động có phải thanh toán lại tiền nghỉ phép năm cho công ty không và cách tính như thế nào?
Tôi làm việc trong một công ty có vốn 50% nhà nước đã được 3 năm. Những năm trước, tôi nghỉ phép năm thì không bị trừ lương nhưng trong tháng này tôi đã nghỉ 2 ngày trong phép năm nhưng tôi thấy phòng nhân sự đã trừ 2 ngày tiền lương đó của tôi. Xin hỏi luật sư như thế có đúng không?
Tôi là viên chức làm việc cho cơ một cơ quan bảo hiểm xã hội. Vậy cho tôi hỏi chế độ nghi phép năm của tôi được thực hiện theo quy định nào của pháp luật? Và mức chi trả ra sao?