Theo quy định tại Điều 22 Pháp lệnh số 10/2003/UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về phòng, chống mại dâm thì: “Người mua dâm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền. Người mua dâm người chưa thành niên hoặc biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác thì bị truy cứu trách nhiệm
định của Toà án nếu bị cáo là người chưa thành niên hoặc người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất quy định tại điểm b khoản 2 Điều 57 của Bộ luật này.
2. Người bào chữa có nghĩa vụ:
a) Sử dụng mọi biện pháp do pháp luật quy định để làm sáng tỏ những tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội, những tình tiết giảm nhẹ
người bào chữa trong tố tụng hình sự đó là: Luật sư; Người đại diện hợp pháp của người bị buộc tội; Bào chữa viên nhân dân. + Tại khoản 2 Điều 57 BLTTHS quy định: Nếu trong vụ án hình sự bị can, bị cáo bị truy tố về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình được quy định trong BLHS; bị can, bị cáo là người chưa thành niên, là người có nhược
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh được thực hiện dưới nhiều hình thức, cùng với đó, các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều. Vậy những ai có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp?
Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Quy định chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu đã có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2013. Rất nhiều đồng nghiệp đã nghỉ hưu trao đổi với chúng tôi là phải làm thủ tục gì để được nhận trợ cấp ? Đã hơn tháng nay, giáo viên chúng tôi
Theo Nghị định 135/2004/NĐ-CP ngày 10/06/2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người thành niên, người tự nguyện vào cở sở chữa bệnh thì những người chưa thành niên nghiện ma túy sau đây bị cai nghiện bắt
niên xung phong theo Quyết định số 170/2008/QĐ-TTg ngày 18/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ BHYT và trợ cấp mai táng phí đối với thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định về chế độ đối với thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã
:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động”.
Con bạn cũng không thuộc diện này. Vì thế, con bạn không được hưởng di sản thừa kế do ông bà để lại
Ông Đặng và bà Thu có 5 người con chung là Hải, khoan, Đừng, Chấm, Dứt đều đã trưởng thành và có gia đình. Trong 5 người con của ông Đặng, có Hải và Dứt là ở chung với ông bà. Anh Hải có vợ là chị Sơn sinh 2 người con là Dương và Lâm đều đã thành niên. Anh Hải đi hợp tác lao động rồi bị bệnh mất ở nga năm 2006. Năm 2008 ông Đặng chết. Năm 2009
chia tài sản chung được. Mặc khác, A là người đại diện theo pháp luật của người con này nên không thể tự mình đại diện con mình mà đứng ra kiện chính bản thân mình để yêu cầu chia? Xin Luật sư tư vấn hướng giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người con chưa thành niên nêu trên. Xin chân thành cám ơn!
dân sự vô hiệu do giả tạo (Điều 129 Bộ luật Dân sự).
- Giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện (Điều 130 Bộ luật Dân sự).
- Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn (Điều 131 Bộ luật Dân sự)
- Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối
những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật Dân sự: công chứng
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Như vậy, nếu bố bạn còn cha, mẹ, vợ, có con chưa thành niên, con đã
người để lại di sản khi còn sống cho quan hệ hôn nhân và gia đình (cho con chưa thành niên, con thành niên nhưng không có khả năng lao động...). Vì những quyền và nghĩa vụ tài sản này chấm dứt khi người để lại di sản chết mà pháp luật quy định không được chuyển cho những người thừa kế.
cơ thể; người nước ngoài được cấp học bổng từ Ngân sách Nhà nước Việt Nam; công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hàng tháng theo Quyết định 2016/ ngày 30/5/1979 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính phủ); thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống pháp theo Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 18/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ; người lao động hưởng chế
Điều 116. Tội dâm ô với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm
).
Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
1. Điều 116 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội dâm ô như sau:
“1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội