phổ thông; Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh công chức được đảm nhiệm; Trình độ tin học: Có chứng chỉ tin học văn phòng trình độ A trở lên; Tiếng dân tộc thiểu số: Ở địa bàn công tác phải sử dụng tiếng dân tộc thiểu số trong hoạt động công vụ thì phải biết thành thạo tiếng dân
bao gồm người đang công tác và người đến công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sau ngày nghị định này có hiệu lực thi hành. Theo nghị định của Chính phủ về cán bộ, công chức cấp xã quy định: Công chức được điều động, tiếp nhận đến làm việc ở xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có
quy định của pháp luật. Người tập sự được hưởng 100% mức lương và phụ cấp của ngạch tuyển dụng tương ứng với trình độ đào tạo quy định như đã nêu trên trong các trường hợp sau: Làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Làm việc trong các ngành, nghề độc hại
: Đủ 18 tuổi trở lên; Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thông; Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức danh công chức được đảm nhiệm; Trình độ tin học: Có chứng chỉ tin học văn phòng trình độ A trở lên; Tiếng dân tộc thiểu số: Ở địa bàn công tác phải sử dụng tiếng
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo là một mục tiêu lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các dân tộc và nhóm dân cư; đồng thời thể hiện quyết tâm trong việc thực hiện Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp
biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu thuộc diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình 135 giai đoạn II), các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo được quy định tại các Quyết định hiện hành của Thủ tướng Chính phủ.
- Ngày 01
trong thời gian luân chuyển. Công chức được biệt phái đến làm việc ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.
Tôi là kỹ sư quản lý đất đai ra trường đã hai năm nhưng vẫn chưa xin được việc làm. Tôi được biết Nghị định 92 của Chính phủ về số lượng cán bộ, công chức cấp xã nhưng hiện nay ở tỉnh Thái Nguyên chưa thực hiện. Hiện ở xã tôi có diện tích 2820.17 ha và dân số 5670 người. Vậy theo Nghị định 92 thì xã tôi được bao nhiêu công chức cấp xã? Xin cảm
Tôi là người dân tộc Mông, sinh sống ở huyện miền núi của tỉnh Hoà Bình, có một việc thắc mắc thấy chưa hiểu, mong luật sư giảng giải giúp. Tôi năm nay 25 tuổi, hai năm trước khi xuất ngũ về địa phương thì được Đảng uỷ xã bổ nhiệm làm ở Văn phòng Đảng uỷ xã. Trong hai năm nay tôi làm công việc văn phòng là 48h/tuần, phụ cấp hàng tháng được
số 2; bài thi trắc nghiệm tính hệ số 1; môn ngoại ngữ, tiếng dân tộc thiểu số, môn tin học văn phòng: tính hệ số 1 và không tính vào tổng số điểm thi. Kết quả thi tuyển là tổng số điểm của các bài thi môn kiến thức chung và môn nghiệp vụ chuyên ngành tính theo quy định tại khoản 2 điều này cộng với điểm ưu tiên theo quy định. + Nghị định quy định
Quốc hoặc ngoại ngữ khác theo yêu cầu của vị trí việc làm do người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức quyết định. Đối với vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc thiểu số, việc thi ngoại ngữ được thay bằng tiếng dân tộc thiểu số. Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng công chức quyết định hình thức và nội dung thi tiếng
Bà Trần Thị Bình làm kế toán tại Trường THCS Dân tộc Nội trú Huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Tháng 4/2015 bà được Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai ra Quyết định bố trí phụ trách kế toán thời hạn là 1 năm, hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc là 0,1 so với mức lương cơ sở. Hết thời hạn 1 năm, tháng 4/2016 bà Bình làm hồ sơ bổ nhiệm Kế toán trưởng
Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú tại: Các xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012 - 2015 được quy định tại Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; Các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013 – 2015 được quy định tại Quyết định
đến hết tháng 5/2011 theo Quyết định 101/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại 4 huyện.
Đối với số vốn thiếu này tỉnh Yên Bái đã tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Ủy ban Dân tộc, đề nghị cấp tiếp để kịp thời hoàn thành việc chi trả cho học sinh thuộc đối tượng thụ hưởng hỗ trợ theo quy định.
Ông Phạm Việt Hà (Quảng Ngãi, email: pvhasxd@....) đề nghị được hướng dẫn phương pháp tính chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người năm so với cả nước và mức tăng trưởng kinh tế trung bình 3 năm gần nhất khi lập đề án phân loại đô thị theo quy định tại Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 của Bộ Xây dựng.
Hiện con tôi đang học tại trường dân tộc nội trú. Theo quy định thì con tôi được hưởng học bổng do Nhà nước cấp, nếu trường hợp cháu thôi học thì có phải trả lại tiền học bổng không? Hiện nay mức học bổng là bao nhiêu, được lĩnh tiền như thế nào, mong luật sư giải thích giúp? Xin cảm ơn!
Theo quy định của Nghị định 49/2010/NĐ-CP và Thông tư liên tịch 29/2010/TTLT- BGDĐT-BTC-BLĐTBXH thì đối tượng miễn học phí đối với người học thuộc hộ nghèo phải là dân tộc thiểu số, trường hợp của sinh viên Viễn không được miễn học phí.
Tuy nhiên với vấn đề sinh viên Viễn hỏi về trường hợp các bạn sinh viên ở Đắk Lắk được miễn, giảm học phí
động TBXH: 63 TTHC
Lĩnh vực Địa chính đô thị: 19 TTHC
Lĩnh vực Nông nghiệp: 13 TTHC
Lĩnh vực Dân tộc: 01 TTHC
Lĩnh vực Thanh tra: 4TTHC
Lĩnh vực Giáo dục đào tạo: 5 TTHC
Các thủ tục này được đăng tại chuyên mục Dịch vụ công trên trang Cổng Giao tiếp điện tử Hà Nội (hanoi.gov.vn)
Chính sách quản lý và bảo vệ biển của Nhà nước ta như sau:
1. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và thực hiện các biện pháp cần thiết bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên các vùng biển, đảo và quần đảo, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển, phát triển kinh tế biển.
2. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch