đi mất . tôi gọi điện thoại cho cô ấy thì nghe tiếng con tôi khóc rất nhiều , tôi yêu cầu cô ấy mang con về thì cô ấy cúp máy , và kể từ đó đến nay tôi không liên lạc được cô ấy . trong khi con tôi vẫn còn đang bệnh , nên tôi rất lo . qua việc làm của cô ấy tôi thấy không còn tình cảm với nhau nữa , cô ấy đã lường gạt tôi để mang đứa con đi . do đó
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
Kính thưa luật sư Vợ chồng em lấy nhau từ năm 2007, do không chịu được cảnh mẹ chồng - nàng dâu nên vợ chồng em ra ngoài thuê nhà ở. Do tháng trước chồng em lô đề nợ nần nên vợ chồng em cãi nhau, chồng em về ở với bố mẹ chồng. Hôm qua tự nhiên ông bà nội qua "bắt" con em về nhà ông bà và bảo rằng nếu có ra tòa thì cháu vẫn sẽ thuộc về bố nuôi, vì
Em tên là Duy Hải,Hiện là sinh viên năm 1 trường đh ngoại ngữ tin học TP HCM em có vấn đề muốn hỏi là việc thay đổi nơi kham chữa bện trên thẻ BHYT của HS-SV .Theo em được biết là việc này làm theo mỗi quý,nhưng hiện tại em cần thay đổi nơi khám bệnh thật gấp từ phòng khám đa khoa Bình Phước về Bệnh viện tuyến quận 1,vì em đang chữa trị bệnh
Điểm d khoản 5 và điểm a khoản 7 Điều 28 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế quy định:
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi cho người khác thuê, mượn chứng chỉ hành nghề.
Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề trong thời hạn từ 06
(PLO)- Đối với người không bị kết án thì ghi “không có án tích”; người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi “có án tích”, tội danh, hình phạt chính, hình phạt bổ sung... Tôi bị kết án hai năm tù về tội đánh bạc và đã được xoá án tích. Nay tôi có việc cần xin phiếu lý lịch tư pháp (số 1) để bổ sung hồ sơ thì phiếu này có ghi tình
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Trong một vụ án cố ý gây thương tích có hai bị can, gồm con trai tôi và một cháu nữa ở hàng xóm. Sau đó, công an gọi điện làm việc rồi cho cả 2 đứa về nhà. Nhưng 2 tháng sau thì con tôi có giấy gọi ra tòa và bị xét xử 6 tháng tù về tội cố ý gây thương tích, còn cháu kia (cùng gây án chung) thì không bị ra tòa với lý do là người bị hại đã có đơn
Phạm tội đối với nhiều người
Do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà gây thương tích cho từ hai người trở lên hoặc dẫn đến làm chết hai người trở lên, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 106 có khung hình phạt từ một năm đến ba năm tù, cũng là tội phạm ít nghiêm trọng.
Tất cả những người bị thương
Phạm tội đối với một người
Do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà gây thương tích cho một người hoặc dẫn đến chết một người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 106 có khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm, là tội phạm ít nghiêm trọng và
Điều 106. Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, khi xét xử đối với loại tội này, Tòa án cần phân tích để người bị hại và những người tham dự phiên tòa thấy được tội lỗi của người bị hại và hành vi phạm tội của bị cáo để mọi người không có ấn tượng vì sao gây thương tích nặng, rất nặng thậm chí dẫn đến chết người nhưng hình phạt tối đa có năm năm tù
Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh dẫn đến chết nhiều người
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự. Người bị hại chết là do chính vết thương mà người phạm tội gây ra, nhưng người phạm tội hoàn toàn
Quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên?
Quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%?
Phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt cảnh cáo
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a)- Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b)- Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c)- Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với