Em có thằng em đưa cho em 2 cái laptop đi bán. Em không biết đó là đồ ăn trộm. Em lên nhà nó chơi thấy laptop xong nó nhờ em đi cài win giúp , rồi sau đó hắn nói bán giùm hắn ( bán cho người khác ) để hồi hắn mua máy tính bàn. Nhưng không ngờ nó bị bắt và công an đến tìm em và nói em có tội tiêu thụ đồ gian do người khác phạm tội mà có. Như vậy
bộ công chức thì tôi có được phép kiêm nhiệm thêm chức danh trên không? và có phạm luật hay không, nếu có thì xin cho hỏi nó thuộc bộ luật nào để tôi tìm hiểu thêm
Hiện em có 1 người bạn, trong 1 lần đi siêu thị chung đã trộm cắp của siêu thị METRO Bình Dương 1 cái máy tính bảng hiệu samsung tri giá 2,408,000 đồng cất giấu trong 1 cái hộp bánh. Khi ra đến cổng thì bị lực lượng bảo vệ kiểm tra và thu giữ tang vật.Bên đội bảo vệ yêu cầu nộp phạt ngay tại siêu thị 20 triệu đồng nhưng bạn em không có nên bị
Chào luật sư, em của em năm nay học lớp 9 và nó đã ăn trộm nhà hàng xóm 10 triệu đồng và đã bị bắt .Hiện tai đang bị nhốt tại nhà dưới sự giám sát của bố mẹ. Hiện tại gia đình em đang kiếm tiền và đền cho người bị hại là 10 triệu đồng. Lúc bị bắt em của em có 2 chiếc điện thoại đó là điện thoại mà nó ăn trộm mua ddc mỗi chiếc trị giá 2 triệu 3
Rất mong các anh chị luật sư tư vấn giúp trường hợp của em gái tôi. Em gái tôi đang học năm thứ 3 tại một trường cao đẳng ở Hà Nội. Em tôi hiện đang ở nhà trọ cùng 2 người bạn. vào cuối tuần trước, 2 người bạn của em tôi đi chơi qua đêm không về, còn em gái tôi về quê ăn đám cưới. Vào ngày chủ nhật, em gái tôi trở lại phòng trọ trước khi 2 cô
chặn việcphát tán những thông tin đó. Trường hợp người đó cố tình phát tán những hìnhảnh đó thì người đó có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội làm nhụcngười khác quy định tại Điều 121 Bộ luật Hình sự: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thìbị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ
Hành vi trộm cắp gà (tài sản) của em trai bạn, đã được xác định là hành vi vi phạm hành chính thì theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 18 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 7 năm 2010 quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội, hành vi trộm cắp tài sản nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự sẽ
tại trường Phạm Hồng Thái thuộc xã có điều kiện ĐBKK và theo nghị định 61 tôi tiếp tục được hưởng ưu đãi đến tháng 2-2013 là hết.Nhưng ngày 1-3-2011 thì lại có nghị định 116 .Vậy các luật sư cho tôi hỏi tôi có thuộc diện được áp dụng theo nghị định 116 không? Và tôi có tiếp tục được hưởng ưu đãi nữa không sau tháng 2-2013 ?
Hiện nay gia đình chúng tôi đang sử dụng điện với các mức từ bậc 1 đến bậc 7. Thời gian qua gia đình tôi có vi phạm câu móc trực tiếp lên lưới điện và bị điện lực phát hiện và xử phạt hành chính với tổng số tiền phải trả là 12 tháng. Trong đó có 4 tháng tính giá điện cũ và 8 tháng tính giá điện mới. Tuy nhiên khi nộp phạt tôi thấy giá điện ghi
Bạn em có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và được hưởng án treo. Nhưng được 2 tháng thì bạn lại trộm xe máy, đi bán nhưng chưa bán được thì bị công an bắt. Vậy cho em hỏi: - Bạn em chưa đủ tuổi thì có bị tạm giam và đi tù không? - Bạn em vi phạm lần 2 như vậy thì xử phạt như thế nào? - Do thấy chiếc xe có chìa khóa sẵn nên lấy chứ không có
Gia đình tôi có cơ sở kinh doanh. Ba mẹ tôi đã tiêu thụ một số lượng lớn hàng khoảng 100 triệu do một nhóm ăn cắp. Và ba mẹ tôi cũng biết số hàng đó do ăn cắp mà có. Liệu ba mẹ tôi có được xem là đồng phạm với nhóm ăn cắp đó hay chỉ phạm tội tiêu thụ hàng gian và bị phạt tiền?
Cháu có 1 người bạn sinh năm 1996. Nhiều lần đã phải viết bản kiểm điểm trên phường và cách đây 1 tuần đã phạm phải tội trộm cắp tài sản. Nhưng chưa lấy được mới chỉ vào nhà dân và bị bắt đưa lên phường. Hiện giờ đang bị tạm giam ở quận. Cháu muốn hỏi với tội danh này thì xẽ bị xử lý ra sao? Liệu bạn cháu có phải đi trại cải tạo không?
xuất sắc trong hoạt động tình nguyện được khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng. + Về chính sách đối với cơ quan tổ chức hoạt động tình nguyện vì cộng đồng, xã hội: Được huy động, sử dụng viện trợ, tài trợ bằng tiền mặt hoặc bằng sản phẩm, hàng hóa từ các nguồn viện trợ, tài trợ hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. Được
Tôi hiện làm bảo vệ cho 1 công ty dịch vụ tư nhân. Ca trực của của tôi bị mất tài sản nhưng tài sản đó không được bên chủ và bên công ty bàn giao hoặc phổ biến cho chúng tôi và chúng tôi cũng không biết đến tài sản đó đến khi nhận được tin báo mất. Bên phía công ty tôi làm đã bồi thường thiệt hại cho đối tác khoản tiền 80 triệu và yêu cầu chúng
sau cùng (là khách quen), tự ý mở tủ của em. Một lúc sau, em phát hiện bị mất cái nhẫn vàng để trong tủ. Khi khám người khách đó khi họ vẫn ở trong cửa hàng, em không tìm được chiếc nhẫn đã mất. Vậy em có yêu cầu được bồi thường không khi mà em chứng minh được chị ấy là người đầu tiên và duy nhất mở tủ gây ra mất mát tài sản của em, dù trên người chị
Khoản 1 Điều 250 của Bộ luật hình sự quy định về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có như sau: “Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội mà có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu
.
Quay trở lại với câu hỏi “Khi trộm vào nhà có nên đánh hay không”, như đã nói ở trên, tự ý vào nhà người khác đã là phạm pháp, vào để trộm cắp tài sản thì càng không thể chấp nhận. Nhưng như vậy không có nghĩa là bắt được trộm thì chủ nhà được quyền đánh đập. Dù có là kẻ trộm vẫn được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ. Do vậy, đặt vấn đề “khi
1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 cũng quy định về chế tài xử lý đối với hành vi xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác. Cụ thể, người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín
Gần nhà tôi có một gia đình thường xuyên dùng sào nối dây câu móc lên lưới điện để dùng điện không mất tiền. Chúng tôi rất lo lắng vì hành vi này không chỉ gây mất an toàn đường dây truyền tải điện mà còn có thể xảy ra tai nạn, làm tổn hại tài sản và tính mạng của người dân xung quanh. Với vi phạm này cơ quan chức năng sẽ có xử lý như thế nào?
Theo quy định tại điểm đ, khoản 2, Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì hành vi lái ô tô không nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên từ bất kỳ hướng nào tới tại nơi đường giao nhau bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.