Nghe điện thoại khi đang chạy xe có bị xử phạt hay không? Vì hôm nay, tôi vừa điều khiển xe máy vừa nghe điện thoại di động thì bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và lập biên bản xử phạt về hành vi trên với mức phạt 150.000 đồng. Cho tôi hỏi, việc xử phạt của cảnh sát giao thông như vậy có đúng quy định không? (Hùng Phương)
Nếu tôi chỉ uống 1-2 cốc bia rồi tự lái xe thì có vi phạm luật giao thông không? Quy định nồng độ cồn cho phép như thế nào và mức phạt cụ thể ra sao? Quang Dũng
Được biết, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về tội hành nghề mê tín dị đoan. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào bị coi là phạm tội hành nghề mê tín dị đoan?
Tôi là sinh viên đại học năm thứ nhất, đang phấn đấu để được kết nạp Đảng. Tuy nhiên bố mẹ đã ly hôn, phải sống với ông bà từ bé. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, bố mẹ ly hôn có ảnh hưởng gì đến việc kết nạp Đảng của con hay không? Thu Trang
Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng (khoản 3 Điều 116)
Dâm ô gây hậu quả rất nghiêm trọng là trường hợp dâm ô rất nhiều trẻ em, hoặc dâm ô tập trung nhiều tình tiết là dấu hiệu định khung hình phạt theo khoản 2 Điều 116, hoặc dẫn đến gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người bị hại mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên, gây dư luận
, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 Điều 116. Do bị truy cứu cùng chung một khung hình phạt cho cả hai trường hợp phạm tội mà mức độ nguy hiểm khác nhau, nên khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tôi, các tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách
nguy hiểm cũng như các tình tiết khác thuộc khoản 2 của Điều 116 thì các cơ quan tiến hành tố tụng vẫn phải xác định để làm căn cứ khi quyết định hình phạt.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định theo khoản 2 ĐIều 116 thì có khung hình phạt từ ba năm đến bảy năm tù. Khi quyết định hình phạt, nếu các tình tiết khác của vụ án như nhau
Đối với nhiều trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh (điểm c khoản 2 Điều 116)
Dâm ô đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh là trường hợp người phạm tội và người bị hại có mối quan hệ, trong đó người phạm tội có nghĩa vụ đối với người bị hại. Nghĩa vụ này xuất phát từ
Phạm tội dâm ô một lần hoặc nhiều lần đối với một trẻ em
1. Dâm ô đối với một người
Phạm tội dâm ô một lần đối với một trẻ em không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 116 thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 116 có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm tù.
2. Phạm tội nhiều lần
Phạm
Điều 116. Tội dâm ô với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm
).
Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ thuế. Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế chậm nhất là ngày thứ mười, kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế.
Điều 151 quy định nhiều trường hợp phạm tội nhưng chỉ một khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo Điều 151, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ
nhau về vấn đề này, nhưng theo chúng tôi, quan hệ ông bà với các cháu xuất phát từ quan hệ huyết thống chứ không xuất phát từ quan hệ hôn nhân, vì vậy, người bị hại (đối tượng tác động) của tội phạm này không bao gồm ông bà bên vợ hoặc ông bà bên chồng. Điều 47 Luật hôn nhân và gia đình, khi quy định về quan hệ ông bà với các cháu cũng không quy định
ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
Định nghĩa: tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình là hành vi ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm
. Tôi xin hỏi anh ấy có phạm tội chiếm đoạt trẻ em hay không, nếu không thì phạm tội gì, khung hình phạt như thế nào? Nếu sau này anh ấy trả lại con nhưng vẫn cố tình không đóng góp nuôi con thì xử lý ra sao?
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?