đất với lí do viết: gia đình tôi tự ý thay đổi vị trí tài sản đó là ngoi nhà , từ trước đến giờ vẫn thế, nhưng khi tách đất ngôi nhà có 1 phần sang đất của tôi Nhưng khi thẩm đinh cho vay ngân hàng viết là đất mẹ toi có 1 nhà. Vậy tôi hỏi ngân hàng và ubnd làm vậy có đúng không? Tại sao lại phải xác định lại hiện trạng đất. Xin chân thành cảm ơn
Tôi vừa hoàn thành thủ tục sang tên nhà đất cho con gái, văn phòng đăng ký đất đai địa phương thu của tôi 2 loại tiền, lệ phí địa chính và phí thẩm định hồ sơ. Trong một thủ tục hành chính, sao lại có 2 loại phí. Hai loại phí này khác nhau hay không?
Vợ chồng tôi mua căn nhà hai tầng từ năm 2013, do chưa chuyển hộ khẩu về nơi ở mới nên chưa làm được sổ đỏ. Nay tôi đang hoàn tất các thủ tục để xin cáp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở. Xin luật sư hướng dẫn về mặt thủ tục nộp hồ sơ và thời gian giải quyết cấp sổ đỏ là bao lâu. Khi giấy chứng nhận bị nhầm thì đính chính như thế nào?
với các tổ chức (trừ tổ chức tín dụng), sau khi được công chứng, chứng thực thì có trường hợp các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất không thực hiện việc đăng ký. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Tuyên muốn được gửi câu hỏi đến Bộ Tư pháp là người dân cần phải làm gì khi gặp trường hợp này?
Gia đình tôi có diện tích đất ở, bố mẹ tôi đã chia đều cho ba anh em chúng tôi; anh em chúng tôi đã hoàn thành việc tách hộ, tách thửa. Mẹ tôi để lại diện tích đất là 50 mét vuông để sau này dưỡng già. Diện tích này đứng tên mẹ tôi, chủ hộ và tên bố tôi (bố tôi đã mất năm 1999 nhưng vì nguồn gốc đất có đứng tên cả cha mẹ tôi, đã được lưu lại
thỏa thuận gì khác ngoài việc bên mua phải chịu các phí tổn về thủ tục hành chính, trả đủ số tiền mua đất là 200 triệu. Từ lúc bán đất chúng tôi nhiều lần yêu cầu nhưng bên mua vẫn chưa chịu trả nốt số tiền còn lại cho dù chúng tôi đã viết giấy nợ đưa cho họ ký vào thời điểm ấy. Người mua lấy lý do là gặp khó khăn về tài chính nên thanh toán tiền mua
Theo Nghị định 05/1999/NĐ-CP ngày 03/02/1999 của Chính phủ về Chứng minh nhân dân và Nghị định 170/2007/NĐ-CP ngày 19/11/2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định 05/1999/NĐ-CP của Chính phủ.
Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu
chứng trên sử dụng CMNN như vậy là có đúng thủ tục hành chính không ? Tờ Di chúc trên có còn hiệu lực pháp luật không ? Xin cảm ơn và chúc sức khoẻ Luật Sư !!!!
Ông Trịnh Minh Vũ (Hà Nội) hỏi: Chứng minh nhân dân (CMND) và thẻ Căn cước công dân khác nhau như thế nào? Có nhất thiết phải đổi sang thẻ Căn cước khi CMND vẫn còn giá trị? Khi dùng thẻ Căn cước thực hiện các giao dịch dân sự, nếu mã số không trùng khớp với số CMND cũ (loại 9 số) thì giải quyết thế nào?
Luật gia xin trả lời bạn như sau: Theo Luật Căn cước công dân và Nghị định số 137/2015 ngày 31/12/2015 của Chính phủ quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Căn cước công dân quy định: Người được cấp thẻ căn cước công dân: Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên đã đăng ký thường trú được cấp thẻ căn cước công dân. Cơ sở để tính tuổi căn
quan quản lý căn cước công dân của Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương;
- Trong trường hợp cần thiết, cơ quan quản lý căn cước công dân có thẩm quyền tổ chức làm thủ tục cấp thẻ Căn cước công dân tại xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị hoặc tại chỗ ở của công dân.
Thứ hai, về trình tự, thủ tục
Chứng minh nhân dân (CMND) và thẻ Căn cước công dân khác nhau như thế nào? Có nhất thiết phải đổi sang thẻ Căn cước khi CMND vẫn còn giá trị? Khi dùng thẻ Căn cước thực hiện các giao dịch dân sự, nếu mã số không trùng khớp với số CMND cũ (loại 9 số) thì giải quyết thế nào?
nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành;
đ) Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất;
e) Người sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế;
g) Người
Gia đình tôi khai hoang và sinh sống tại khu 3, phường Việt Hưng, TP Hạ Long từ những năm 70. Hiện nay theo chủ trương của Nhà nước tiến hành đo đạc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bố mẹ tôi tuổi cao sức yếu, anh em tôi đi làm xa nên gia đình tôi chưa được cấp giấy CNQSD đất. Xin hỏi Quý cơ quan một số nội dung sau: 1. Việc cấp đất của
Theo phản ánh của ông Hoàng Nam Phúc, Luật Xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 đều có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013, tuy nhiên, các biện pháp cưỡng chế xử lý vi phạm hành chính quy định tại khoản 2 Điều 86 Luật Xử lý vi phạm hành chính và khoản 26 Điều 1 Luật sửa
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính cung cấp số liệu, tài liệu có liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và gian lận về giá như thế nào?
Nghị định 109/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm hành chính đối với thẩm định viên về giá; người có tài sản thẩm định giá và người sử dụng kết quả thẩm định giá như thế nào?
Ngày 09/10/2011, không đồng tình với quyết định cưỡng chế thu hồi đất của ông chủ tịch huyện, tôi đã làm đơn khởi kiện ra Tòa. Vụ án đang được Tòa thụ lý giải quyết. Ngày 21/11/2011, có một số cán bộ huyện, xã đến nhà yêu cầu gia đình tôi phải chuyển đi ngay nếu không sẽ bị cưỡng chế. Gia đình tôi có mẹ già đang ốm và cũng không có chỗ nào khác để