Luật sư cho hỏi, khi trộm đột nhập vào nhà, gia chủ phát hiện và chống trả khiến kẻ gian chết thì người gây ra hậu quả có phải chịu trách nhiệm gì không? Sau vụ trọng án xảy ra tại nhà ông Nguyễn Lương Chuân (57 tuổi, ở thôn 9, xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất (Hà Nội) khiến 2 cha con thiệt mạng, 2 người khác bị thương khiến tôi và nhiều người khác
Bố tôi quê ở Hưng Yên, là liệt sỹ đã hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Toàn bộ hồ sơ liệt sỹ của bố tôi được lưu giữ tại tỉnh Hưng Yên. Tôi là con trai ông được hưởng các chế độ của thân nhân liệt sỹ theo quy định của nhà nước. Tuy nhiên, hiện tại tôi đã chuyển ra sinh sống và thường trú tại tỉnh Quảng Ninh. Gần đây, tôi được biết có chế độ
báo với công an xã, phường để ngăn chặn hành vi này đồng thời ngăn chặn việc phát tán những thông tin đó. Trường hợp người đó cố tình phát tán những hình ảnh đó thì người đó có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội làm nhục người khác quy định tại Điều 121 Bộ luật Hình sự: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác
những thông tin đó. Trường hợp người đó cố tình phát tán những hình ảnh đó thì người đó có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội làm nhục người khác quy định tại Điều 121 Bộ luật Hình sự: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm
. Bạn có thể báo với công an xã, phường để ngăn chặn hành vi này đồng thời ngăn chặn việc phát tán những thông tin đó. Trường hợp người đó cố tình phát tán những hình ảnh đó thì người đó có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội làm nhục người khác quy định tại Điều 121 Bộ luật Hình sự: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của
Xin chào luật sư ! Tôi muốn hỏi luật sư một việc như sau : Bố tôi là thương binh 2/4 (61%) sinh năm 1962, do vết thương tái phát nên ông đã mất vào tháng 9 năm 2006, vì nhà ở xa bệnh viện nên đưa ông đến bệnh viên mà không kịp. Lúc bố tôi mất thì mẹ tôi mới có 50 tuổi ( mẹ tôi sinh năm 1957). Đến bây giờ ( năm 2012) mẹ tôi đã được 55 tuổi
Xin Luật sư tư vấn giúp trường hợp của tôi như sau Tôi đang làm cho một công ty TNHH .Ngày 10/03/2011 tôi viết đơn xin nghỉ việc với lý do là bận việc riêng không thể sắp xếp được và ngày nghỉ việc là 24/04/2011. – Tôi làm tại công ty này tính đến thời điểm này là bốn năm sáu tháng ( Nhận việc ngày 22/12/2006 ) Khi tiếp nhận đơn giám
Xin chào Luật sư, Em có một trường hợp như sau cần nhờ sự tu vấn của Luật sư: - Hiện tại, em đã ký HDLD chính thức với cty A. Tuy nhiên, do một số vấn đề công việc riêng cho nên em đề nghị được nghỉ sớm trước thời hạn hợp đồng, thông báo trước 3 ngày được không ạ. - Em đã có thông báo với cấp trên trực tiếp và nhân sự về vấn đề này và bên cty
Gần nhà tôi có một gia đình thường xuyên dùng sào nối dây câu móc lên lưới điện để dùng điện không mất tiền. Điều này khiến những gia đình xung quanh rất bức xúc. Hành vi vi phạm đó sẽ bị xử lý như thế nào?
bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội thì trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp; trong trường hợp không xác định được chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp thì sung quỹ Nhà nước;
C) Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì bị tịch thu sung quỹ Nhà nước;
D) Vật chứng là hàng
Ông Phạm Vân Thanh (Tân Phú Đông, Tiền Giang) đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn về thời điểm tính hưởng phụ cấp ưu đãi đối với cán bộ quản lý, nhà giáo công tác ở vùng đặc biệt khó khăn theo Thông tư liên tịch 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC và Nghị định số 19/2013/NĐ-CP Theo phản ánh của ông Thanh, hiện có trường hợp nhà giáo công tác tại cơ sở
GD&TĐ - Từ khi ra trường năm 2002 tôi nhận quyết định về công tác giảng dạy tại vùng đặc biệt khó khăn,đã hưởng hết phụ cấp thu hút theo Nghị định số 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Đến nay, tôi chưa được thuyên chuyển về vùng thuận lợi, nhưng khi có Nghị định số: 19/2013/NĐ-CP và các thông tư hướng dẫn thì UBND huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trả lời trường
Căn cứ nội dung bạn trình thì hành vi của em trai trộm cắp chiế laptop của người khác và bị phát hiện là vi phạm pháp luật và có khả năng bị truy tố theo quy định tại Điều 138 BLHS về tội Trộm cắp tài sản: Điều 138. Tội trộm cắp tài sản
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng
biết em tôi sẽ chịu mức án như thế nào? có 1 số tình tiết mà tôi nghĩ sẽ được giảm nhẹ: phạm tội lần đầu, đã tích cực khai báo với cơ quan công an, giao nhận lại được tài sản trộm cắp ( không do cơ quan công an tìm thấy), và chân em tôi đang chưa hồi phục do bị tai nạn gãy xương đùi tháng 3 năm 2010 đến nay tháng 6 năm 2011 vẫn chưa liền xương để tháo
Trong trường hợp này, hành vi của bạn có dấu hiệu lén lút nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác và giá trị tài sản 30 triệu đồng. Như vậy, hành vi này có dấu hiệu phạm tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự sửa đổi bổ sung năm 2009:
“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới
về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”
Nếu A không có tình tiết tăng nặng định khung ở khoản 2 Điều 138 BLHS thì khung hình phạt ở khoản 1 là phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm. Khi xét xử Tòa án sẽ
Ông T - giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn P có hành vi trốn thuế trong kinh doanh. Vì vậy, Chi cục thuế quận H đã xử phạt vi phạm hành chính 20 triệu và tiến hành truy thu thuế đối với công ty của ông. Sau khi nhận được quyết định xử phạt, ông T đã khiếu nại lên Chi cục trưởng Chi cục thuế quận H. Sau đó, ông A khởi kiện vụ án hành chính tại
Nhờ chương trình tư vấn pháp lý online trả lời cho mình câu hỏi này với: Mình để xe trước cửa nhà kẻ gian đã bẻ khoá lấy cắp. Sau một tháng sau thì mình và các bạn của mình phát hiện một người trong hiệu bảo dưỡng sửa chữa xe máy đang sử dụng xe máy của gia đình mình. Mình tìm hiểu thì được biết hiệu bảo dưỡng đó chuyên tiêu thụ tài sản của kẻ
Hành vi ép buộc, dụ dỗ trẻ em trộm cắp là phạm luật, bị xử lý theo quy định tại điều 252, Bộ luật hình sự:
Điều 252. Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp
1. Người nào dụ dỗ, ép buộc người chưa thành niên hoạt động phạm tội, sống sa đoạ hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp, thì bị phạt tù từ một năm
Thông tư liên tịch số 02/VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 hướng dẫn áp dụng một số qui định tại Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu của Bộ luật hình sự 1999: nếu người phạm tội đang trong giai đoạn chiếm đoạt tài sản như vừa cầm được tài sản trong tay người bị hại thì người bị hại giành giật lại, hoặc đang trong lúc giằng co tài