Ngày 2/8/2016, tôi điều khiển ô tô và có uống rượu bia. Khi cảnh sát giao thông đo hơi thở vượt quá 0,4mg/1l khí thở nên đã xử phạt tôi số tiền là 17 triệu đồng. Tôi thấy việc xử phạt như vậy là quá cao và xin hỏi việc xử phạt vi phạm như vậy có đúng pháp luật không?
Theo Điều 45 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:
1. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận người lao động; đoàn kết với người lao động của nước tiếp nhận người lao động
Theo quy định tại Điều 121, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động số 35/2002/QH10 và Điều 122 Bộ luật Lao động năm 1994 quy định về lao động chưa thành niên như sau:
“Điều121.
Người sử dụng lao động chỉ được sử dụng người lao động chưa thành niên vào những công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm sự phát triển thể lực
Hiện nay tôi có một người bạn ủy quyền cho tôi toàn phần giao dịch chứng khoán và sử dụng tiền trên tài khoản của họ. Nay do công ty đổ lỗi cho tôi làm tổn thất đến công ty gây thiệt hại công ty phạt tiền tôi, do thấy tôi có tài khoản của khách hàng ủy quyền toàn phần nên công ty đã thu hết tiền trên tài khoản của họ. Trong khi tôi không kí kết
Khoản 2 Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định trường hợp chị hỏi như sau: Vợ, chồng chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ quy định tại Điều 37 của luật này.
Điều 37 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa
Theo Điểm a, Điểm b, Điểm i, Khoản 1, Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007, các hành vi của chồng chị như đánh đập, đuổi vợ con ra khỏi nhà được xác định là các hành vi bạo lực gia đình. Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 57 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12- 11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
Điều 49 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình có thể bị phạt tiền đến 2 triệu đồng. Bên cạnh đó, Điều 50 nghị định này xử phạt hành vi hành hạ, ngược đãi
lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa
chỉ của người lao động có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo điểm a khoản 2, điểm a khoản 3 điều 5 nghị định số 95/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi nghị định số 88/2015/NĐ-CP) với mức phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng và buộc phải trả lại bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ đã giữ của người lao động.
.
Như vậy, khi có lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự em của bạn phải lên đăng ký Ban Chỉ huy quân sự cấp xã nơi thường trú cũng như thực hiện sơ tuyển, kiểm tra sức khỏe đúng thời gian, địa điểm. Trong trường hợp không thực hiện lệnh gọi thì sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định 120/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
Em là Đặng Văn Bân, sinh năm 1991, hiện đang làm việc rất ổn định Sau khi em học xong đại học phát triển nông thôn và sau đó trúng tuyển đi nghĩa vụ quân sự, cho em hỏi nếu đi em có thể vào sĩ quan quân đội được không? Nếu vào em sẽ được ưu thế gì? Và được làm gì trong quân đội? Việc vô sĩ quan em nghe nói rất khó, có đúng không các anh. Nếu
một trong các trường hợp sau: - Người lao động đã bị xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp “buộc về nước”, nhưng sau 30 ngày, kể từ ngày thông báo về việc không chấp hành quyết định xử phạt. - Người lao động đã chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và biện pháp “buộc về nước”, nhưng chưa hết thời hạn một năm kể từ ngày về nước lại
dân trong ba năm đầu đến vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh
Trường hợp bạn hỏi, chúng tôi xin trả lời như sau:
Tại Điều 13, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2015 quy định về đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự, gồm:
“1. Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây không được đăng ký nghĩa vụ quân sự:
a) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hình phạt tù, cải tạo không
Người hàng xóm cạnh gia đình tôi đã xây tường rào chắn ngang phần đất là lối đi chung của khu xóm, khiến gia đình tôi không thể ra vào nhà mình. Hành vi vi phạm này đã bị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai với hình thức là phạt tiền và yêu cầu dỡ bỏ bức tường. Xin hỏi quý báo, trong trường hợp
Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính về pháp luật bảo hiểm xã hội quy định tại Nghị định này là 12 tháng, kể từ ngày có hành vi vi phạm hành chính; nếu quá thời hạn nêu trên thì không xử phạt nhưng vẫn bị áp dụng các
này phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, bao gồm: a) Các hành vi vi phạm các quy định về lập, thực hiện cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung (sau đây gọi chung là báo cáo đánh giá tác động môi trường), đề án bảo vệ môi
phạt tù là 6 tháng. Đầu tháng 3-2006, anh C đã đến UBND xã T yêu cầu xác nhận để xin vào làm việc hợp đồng tại một doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, cán bộ UBND xã đã từ chối xác nhận hồ sơ với lý do anh C chưa thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự. Anh C cho rằng việc UBND xã từ chối chứng nhận hồ sơ cho mình là không đúng và