Chúng tôi trích dẫn một vài quy định của pháp luật có liên quan để chị tham khảo như sau:
- Bộ luật Hình sự 1999, sửa đổi, bổ sung 2009:“Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.” (khoản 1 Điều 121).
- Bộ luật Tố
biết để có thể ngăn chặn kịp thời mà thường kéo dài, âm ỉ dẫn đến những hậu quả khó có thể lường trước. Để nạn nhân của bạo lực gia đình dám nói chuyện thầm kín, riêng tư của mình thật không dễ bởi tâm lý e ngại không muốn “vạch áo cho người xem lưng” của người Việt. Vì vậy, để phát hiện và có những biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực gia
bạo lực chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng và chưa đủ các yếu tố để cấu thành tội phạm để xử lý hình sự thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và những biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Với mức phạt tiền từ 100.000 đồng tới 2 triệu đồng, tương ứng với mỗi hành vi được quy định căn cứ vào Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ
Theo thông tin bạn cung cấp, bố bạn có hành vi chửi rủa, sỉ nhục, và kiếm cớ đánh đập mẹ bạn. Tùy theo tính chất, mức độ, hậu quả hành vi vi phạm mà bị xử phạt hành chínhhoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự:
- Về xử phạt hành chính: căn cứ mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
Trong mọi trường hợp, hành vi cố ý gây thương tích cho người khác đều là hành vi vi phạm pháp luật, tùy mức độ của hành vi và thương tích, người vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Theo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình được Quốc hội thông qua năm 2007, những hành vi kể tên sau đây là hành vi bạo
Chào bạn.
Theo quy định của pháp luật lao động thì việc nợ tiền lương sẽ làm phát sinh tranh chấp lao động. Vì thế, nếu hai bên không tự giải quyết được người lao động phải làm đơn xin hòa giải gởi đến Hội đồng hòa giải lao động cơ sở của công ty (nếu có tổ chức) hoặc Phòng lao động thương binh xã hội quận/huyện nơi công ty có trụ sở để
nhục, chửi mắng, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý, gây tổn thương về tinh thần, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ em; hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng của trẻ em; Đối xử tồi tệ, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế
thường xuyên chửi bới, nhục mạ danh dự, nhân phẩm tôi bằng những lời khiếm nhã (thậm chí khi tôi gửi Đơn ly hôn ra tòa, anh ta lại càng nhục mạ tôi và chửi bới cha mẹ tôi). Những lời chửi bới đó là anh ta nhắn tin cho tôi. Vậy những hành vi trên của anh ta có vi phạm pháp luật không và mức xử phạt nào? Tôi xin cảm ơn!
ngày. Mục đích cho nghỉ 3 ngày này tôi nghĩ là 1 cách lách luật để ngắt quãng, hợp đồng không liên tục quá 1 năm. Như tôi làm hơn 2 năm rồi, có người làm 10 năm hoặc hơn nhưng vẫn chỉ là hợp đồng dịch vụ (CTV). Nó vẫn được hiểu như là hợp đồng thử việc chứ không phải là chính thức, chúng tôi không có bất cứ 1 chế độ về Bảo hiểm nào cả. Đùng phát cho
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
chồng có đăng ký thường trú để được tòa án nhân dân thụ lý giải quyết. Ngoài ra cũng xin thông tin thêm, hành vi của người chồng này tùy theo mức độ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Điều 49, Điều 51 Nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền cho hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình là từ 1-1,5 triệu đồng, từ 500.000 đồng
Với thông tin bạn nêu nếu anh trai bạn chỉ đơn giản là sử dụng ma túy (anh bạn bị nghiện ma túy chẳng hạn) thì thông thường sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Nếu quá trình điều tra chứng minh được các hành vi khác như tàng trữ, vận chuyển, mua bán.... anh bạn có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 194 Bộ luật hình sự năm 1999
Theo quy định tại Điều 194 Bộ luật Hình sự hành vi của bạn em có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội" Tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt trái phép chất ma túy" được quy định tại Điều 194 nội dung cụ thể như sau:
1. Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến
Tôi làm công nhân ở một công ty. Tôi không đi làm vào ngày phát lương và Ban giám đốc ko trả lương cho tôi. Vậy tôi muốn hỏi trong Bộ luật Lao động có khoản nào quy định công nhân không đi làm vào ngày phát lương thì không trả lương hay không?
Ông Nguyễn Minh Châu (tỉnh Quảng Ninh) hỏi: Sau 11h đêm tôi đi xe về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe nên tôi bị giữ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253. Vậy, mức phạt của tôi là bao nhiêu và tại sao tôi bị giữ xe đến 10 ngày?
Bạn đọc Vũ Mạnh Linh, địa chỉ Hoàng Mai, Hà Nội, email: manhlinh...@gmail.com hỏi, tôi vừa đi xe máy về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253 miligam/1 lít nên tôi bị tạm giữ xe 10 ngày và phạt 2,5 triệu đồng. Tuy nhiên, sau khi tôi đến nộp phạt và lấy xe ra, cảnh sát
nồng độ cồn. Nếu người vi phạm kiên quyết chống đối, không chịu chấp hành thì sẽ bị Cảnh sát Giao thông lập biên bản xử phạt theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Cụ thể, tại Điểm b, Khoản 6, Điều 6 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3
cạnh đó, không có ngồi trên xe. Tôi không chấp nhận vì tôi không điều khiển xe thì làm sao lại kiểm tra nồng độ cồn của tôi. Trước đó tôi có uống chút rượu nhưng không tham gia lưu thông trên đường. Công an lập biên bản phạt tôi có nồng độ cồn khi tham gia giao thông, biên bản tạm giữ xe nhưng tôi không ký, tôi không lấy biên bản, nhưng mấy anh công