Hành vi của mẹ bạn đã bị các cơ quan tiến hành tố tụng truy tố tại khoản 1 điều 278 Bộ Luật hình sự đã được sửa đổi năm 2009, theo đó điều khoản quy định.
Điều 278. Tội tham ô tài sản
Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc
1. A có ý định giết B, và dự tính sẽ cầm dao chém B chết, Khi gặp B, A đã mang dao ra và đuổi theo B chém, B hoản loạn bỏ chạy một đoạn thì vấp phải cục đá đập đầu xuống đất chết ngay tại chỗ. Vậy cho hỏi có thể truy cứu trách nhiệm của A về tội giết người được không ? Nếu có thì A phạm tội ở giai đoạn nào ? 2. Có trường hợp nào phạm tội ở giai
ở đó. Vỹ đã tát và đánh bạn cháu và 2 người có to tiếng với nhau. Hai người có rủ nhau tại 1 chỗ để đánh nhau. Vỹ gọi rất nhiều người bạn mang kiếm và dao đến gặp bạn cháu. Và bạn cháu cũng chạy về lấy 1 dao và 1 kiếm. Khi Vỹ vừa tới nơi 2 người đánh nhau bạn cháu có quật Vỹ nhưng k trúng và sau đó bạn cháu lấy dao trong túi quần ra và đâm Vỹ 1
Thái Bình. Từ đầu mối này, lực lượng điều tra xác định được kẻ gây án, đồng thời triển khai các mũi trinh sát nhanh chóng truy bắt đối tượng. Sau 8 giờ kể từ khi xảy ra vụ việc, Nguyễn Minh đã bị bắt tại địa bàn huyện Kiến Xương. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình đã truy tố Nguyễn Minh với 2 tội danh giết người và cướp tài sản. Hành vi của bị
xét xử, họ còn có hành vi phạm tội khác đã bị xét xử trong một vụ án khác hoặc đang bị khởi tố, điều tra, truy tố trong một vụ án khác. Bị cáo tại ngoại bỏ trốn trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, tòa án đã đề nghị cơ quan điều tra truy nã. Đối với trường hợp người bị xử phạt tù đã bị tạm giữ, tạm giam thì chỉ cho hưởng án treo khi thời gian đã bị tạm
Chú tôi làm việc trong ban giải phóng mặt bằng huyện, có liên quan đến vấn đề thu hồi đất, đền bù đất. Sau khi thanh tra vào kiểm tra, chú tôi bị khởi tố về tội tham nhũng. Vụ việc chuẩn bị xét xử, tôi muốn biết trường hợp của chú tôi có đủ điều kiện được hưởng án treo không và quy định cụ thể như thế nào?
Tôi và mấy người bạn đánh bài và bị công an bắt. Cơ quan điều tra đã có quyết định khởi tố và Viện kiểm sát có quyết định truy tố. Số tiền bị công an lập biên bản cũng ít; lần đầu tiên chúng tôi đánh bài và bị bắt, nên nhiều người cho rằng hình phạt đối với chúng tôi có thể là án treo. Vậy luật quy định án treo như thế nào?
tội và bị đưa ra xét xử, họ còn có hành vi phạm tội khác đã bị xét xử trong một vụ án khác hoặc đang bị khởi tố, điều tra, truy tố trong một vụ án khác;
- Bị cáo tại ngoại bỏ trốn trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Tòa án đã đề nghị cơ quan điều tra truy nã.
Trường hợp của con trai chị bị Tòa án xét xử trong cùng một lần về nhiều tội: tội
Em có một cậu em trai. bị khởi tố vì tội đánh bạc lần 2. lần 1 đã được xóa án tích. lần 2 trong cáo trạng có khai là mang theo 200 nghìn và khi bị bắt còn 180 nghìn. Người Chủ chứa và những người còn lại trong cáo trạng kết luận là phạm điều 248 khoản 1. Chủ chứa còn đánh cá độ. cho em hỏi em trai em liệu có được hưởng án treo không ạ?
Bạn trai em trong một lần ẩu đả đã gây thương tích cho người kia với tỷ lệ thương tật là 17%. Nay người ta đã làm đơn tố cáo bạn trai em với công an để xử lý hình sự. Xin hỏi luật sư, liệu với thương tích như vậy bạn trai em có bị đi tù không? Lúc đó em cũng có mặt ở đó, rõ ràng là do bên kia gây sự và đánh bạn trai em trước. Bạn trai em gây ra
Trước hết em cần trình báo sự việc ra cơ quan công an để cơ quan chức năng lập biên bản về sự việc, sau đó em yêu cần phải có kết luận giám định để xác định tỷ lệ thương tích.Trường hợp thương tích của em từ 11% trở lên thì người gây ra thương tích sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự.
Điều 104. Tội
vào người và cũng bị truy tố hình sự cố ý gây thương tích (cháu và e cháu k có tiền án tiền sự gì hết). Ông đòi bồi thường 29tr đồng,ông k làm việc gì hết chỉ ăn nhậu nhưng có đòi bồi thường công việc 800ng/30thang và 5tr tiền về tinh thần.. -Cậu cháu là người thường xuyên say xỉn chửi bới nhà cháu..và nhà cháu có giấy xác nhận của
Thưa Luật sư! Ông A đánh 1 người hàng xóm cạnh nhà em. Mẹ em sang hỏi sao lại đánh ông ý..thì ông A dùng xẻng đánh vào đầu mẹ em bi rách và phải đi khâu 7 mũi. Mẹ e đã viết đơn trình báo lên cơ quan công an. Em xin hỏi ông A có bị truy cứu hình sự không và phải bồi thường gia đình em bao nhiêu? Nếu không bồi thường thì ông A có bi sao không?
Căn cứ quan trọng nhất trong trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự về " Tội cố ý gây thương tích" là tỷ lệ thương tích nếu đủ 11% thì có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự. Ở đây em cũng chưa biết tỷ lệ thương tích của người đó là bao nhiêu và nguyên nhân một phần dẫn đến sự việc là do lỗi của
Có thể sẽ bị khởi tố về Tội Cố ý gây thương tích nếu tỷ lệ thương tích đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm hoặc tội Gây rối trật tự công cộng. Tùy vào bản án trước đây chấp hành như thế nào? việc phạm tội mới như thế nào để xác định là có tái phạm hay tái phạm nguy hiểm, trong trường hợp này nếu có khởi tố thì có khả năng xác định là Tái phạm
Em có 1 người anh. anh của em có chơi chung với máy người bạn. nhưng vì bị khiêu khích và sỉ nhục nên anh của em có đánh 1 người bạn. Và thương tích là 11%. Gia đình đã bồi thường tiền thuốc và xin lỗi. nhưng gia đình bị hại không chịu bỏ qa nên truy tố anh của em. Có mời hòa giải vài lần nhưng không thành công. và tự nhiên 1 hôm anh của em bị
Theo quy định của Bộ luật Hình sự thì việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội. Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận
Theo quy định của Bộ luật Hình sự và các văn bản hướng dẫn pháp luật thì thấy em cháu có hành vi trộm cắp (lần 1) tham gia 2 vụ và khi vụ án thứ nhất chưa được đưa ra xét xử (em cháu đang được tại ngoại) thì lại tiếp tục có hành vi trộm cắp chiếc máy tính xách tay của người khác. Như vậy, em cháu sẽ bị điều tra, truy tố, xét xử ở hai vụ án (vụ án
luật Hình sự:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
"Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính
Căn cứ vào Điều 69 Bộ Luật hình sự 1999, Khoản 3 Điều 1 Luật hình sự sửa đổi 2009:
“1. Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Trong mọi trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của người chưa thành niên, các cơ