Ông Trần Văn Phát (phat1308@... ) mới ký hợp đồng làm việc tại một doanh nghiệp ở Hà Nội, nhưng doanh nghiệp chưa làm xong các thủ tục để đóng bảo hiểm. Nay ông Phát bị bệnh và đã nhập viện để điều trị dài ngày. Ông Phát hỏi: Khi nhận thẻ BHYT, ông có được hưởng chế độ BHYT không? Nếu được thì thời gian áp dụng từ khi nào?
Tôi mới ký hợp đồng làm việc tại một doanh nghiệp ở Hà Nội, nhưng doanh nghiệp chưa làm xong các thủ tục để đóng bảo hiểm. Nay tôi bị bệnh và đã nhập viện để điều trị dài ngày. Khi nhận thẻ BHYT, tôi có được hưởng chế độ BHYT không? Nếu được thì thời gian áp dụng từ khi nào? Trần Văn Phát
Tại Điểm a, Khoản 1, Điều 2, Luật bảo hiểm y tế về phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT qui định quĩ bảo hiểm y tế chi trả chi phí: Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con.
Tỷ lệ được hưởng qui định theo mã quyền lợi của người tham gia BHYT, tối thiểu là 80% trong qui định
Người tham gia BHYT đi KCB theo quy định được quỹ BHYT thanh toán trong phạm vi được hưởng như sau:
a/ 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng:
- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ và sĩ quan, hạ sĩ quan CMKT đang công tác trong lực lượng CAND;
- Người có công cách mạng;
- Trẻ em dưới 6 tuổi.
b) 100% chi phí
Phạm vi được hưởng của nảo hiểm y tế:
- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con;
- Khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh;
- Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật, đối với
Bà Nguyễn Thị Lâm (xã Các Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) đi khám bệnh tại Trạm y tế xã và được chẩn đoán mắc bệnh sỏi thận. Bác sĩ ở trạm y tế cho biết bệnh của bà Lâm phải khám, chữa tại bệnh viện huyện. Khi người nhà của bà Lâm xin giấy chuyển viện thì nhận được trả lời, bà Lâm có bảo hiểm y tế (BHYT) đối với người có công với cách mạng
Bà Phan Thị Ngọc Thảo (bsanhtyt@...) mới được chẩn đoán mắc bệnh hẹp van tim 2 lá và đã làm thủ tục để chuyển viện đúng tuyến vào Bệnh viện Tim TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, khi đi khám bệnh, bà Thảo phải trả 665.307 đồng, tương đương với 62,5% chi phí khám chữa bệnh. Bà Thảo muốn được biết, trường hợp của bà có được hưởng chế độ bảo hiểm y tế
thì sẽ được hưởng 80% chi phí khám, chữa bệnh trong quy định nếu thực hiện đúng thủ tục khám chữa bệnh BHYT: trình thẻ BHYT, giấy tờ tùy thân có ảnh và giấy giới thiệu chuyển viện của cơ sở khám chữa bệnh ban đầu. Trong trường hợp phải sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao thì người bệnh phải có thời gian tham gia BHYT là 180 ngày kể từ ngày đóng BHYT
Ông Minh Đức (quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), phản ánh: Vợ của ông Đức mang bầu và dự kiến sinh vào ngày 20/12/2012. Ngày 8/12/2012, do đau bụng vợ ông được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y Dược (gần nhà) và sinh con. Ngày 18/12/2012 vợ ông xuất viện. Tổng viện phí là 21,8 triệu đồng. Vợ ông Đức đăng ký khám, chữa bệnh (KCB) theo chế độ
Từ đầu năm 2013, bà Phạm Thanh Nhàn đã được cơ quan mua bảo hiểm y tế cho đến hết năm, nơi đăng ký khám, chữa bệnh là một bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, sắp tới bà Nhàn được phân công đi công tác tại tỉnh khác trong thời gian dài. Bà Nhàn hỏi: Trường hợp của bà có được khám, chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế khi đi công tác không
Đối với trường hợp trẻ em dưới 6 tuổi (bao gồm trường hợp trể sơ sinh) được hưởng chế độ 100% chi phí khám chữa bệnh BHYT, các chi phí máu và các chế phảm máu ... theo danh mục của Bộ Y tế quy định, theo thắc mắc của chị đều được hưởng chế độ BHYT, đề nghị chi khi đưa cháu đi khám, thực hiện hiện đúng các thủ tục khájm chữa bênh BHYT
Theo quy định, trẻ dưới 6 tuổi có bảo hiểm y tế (BHYT) được khám, chữa bệnh miễn phí. Vậy trường hợp trẻ dưới 6 tuổi đi khám, chữa bệnh nhưng chưa có thẻ BHYT hoặc đi khám, chữa bệnh trái tuyến thì có được hưởng chế độ gì không?
Ông Phạm Lương Sơn, Trưởng Ban thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn thủ tục để hưởng BHYT trong trường hợp đi khám chữa bệnh (KCB) không đúng nơi đăng ký ban đầu ghi trên thẻ BHYT. Bà Hoàng Thị Lan Hương đang công tác và đăng ký BHYT tại cơ quan là Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Ma Lù Thàng (tỉnh
Bà Hà Thị Thanh Hương (tỉnh Cà Mau) hỏi: Bệnh nhân bị bệnh mãn tính đang chữa bệnh tại Bệnh viện Tâm thần TP. Hồ Chí Minh nhưng hộ khẩu thường trú tại tỉnh Cà Mau thì có được mua thẻ bảo hiểm y tế tại TP. Hồ Chí Minh không, nếu được thì cần những thủ tục gì?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, một số công nhân phản ánh: Do công việc nên ngày thường nhiều công nhân không có điều kiện đi khám bệnh, tuy nhiên có thông tin cho biết việc khám, chữa bệnh (KCB) vào ngày thường mới được hưởng chế độ bảo hiểm y tế (BHYT), nếu KCB vào ngày nghỉ thì phải khám dịch vụ. Băn khoăn với thông tin trên, các công nhân muốn
/2011, cơ quan của bà Phượng đã nộp đầy đủ số tiền nợ cơ quan Bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, tháng 5/2011 bà Phượng phải nằm điều trị tại Bệnh viện, do không có thẻ BHYT nên bà Phượng phải thanh toán toàn bộ chi phí khám, chữa bệnh. Nay, bà Phượng muốn được biết, khi cơ quan của bà đã hoàn thành trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội thì bà có được hưởng quyền lợi
Tôi làm việc tại công ty ở Biên Hòa đã hơn 1 năm. Hàng tháng, công ty vẫn trích lương của tôi để đóng BHXH và BHYT, nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được thẻ BHYT. Do đó, tôi phải tự thanh toán chi phí cho các lần khám, chữa bệnh. Đề nghị luật sư tư vấn về các quy định của pháp luật đối với việc đóng BHYT và cấp thẻ BHYT. Trường hợp của tôi
Theo quy định, người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) có mã quyền lợi 2 khi đi khám chữa bệnh đúng tuyến sẽ được hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh thông thường, nếu sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn được quỹ BHYT chi trả 100% nhưng không quá 40 tháng lương tối thiểu chung. Ông Nguyễn Xuân Đạt (xuandata2@...) phản ánh: Ngày 2/3/2012 ông nội