tần số vô tuyến điện quy định:
Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 20 triệu đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
Người bị quấy rối có thể báo (trực tiếp
Kính gửi: Báo Đời Sống & Pháp Luật! Xin được tư vấn giúp trường hợp sau: Vợ em bị 1 gã hiếp dâm, nhưng vì may mắn nên vợ em đã đẩy anh ta ra và thoát được. Vậy, em có kiện được anh ta không ạ? Pro Hoan..
Em trai tôi đánh nhau gây thương tích cho người khác và bị bắt tạm giam, tôi nghe nói pháp luật cho phép nộp tiền để được tại ngoại. Quy định của pháp luật về việc này như thế nào? (Nguyễn Quang Tuấn, Hòa Vang, TP Đà Nẵng)
Tôi là giám đốc - người đại diện theo pháp luật của một công ty cổ phần. Nay công ty đang cần vốn để bổ sung vào vốn kinh doanh. Vợ chồng tôi có tài sản 300m2 đất ở, muốn thế chấp tài sản trên cho công ty vay vốn tại ngân hàng. Tuy nhiên công chứng viên lại bảo tôi không thể vừa đại diện cho công ty vừa đại diện cho gia đình để thế chấp quyền sử
Năm 1998, tôi di cư vào miền Nam sinh sống, nên đã ủy quyền cho người hàng xóm quản lý giúp 6.109 m2 đất nông nghiệp của gia đình (đã được cấp “sổ đỏ”). Năm 2008 tôi trở về thì được biết, Nhà nước thu hồi đất của gia đình tôi để xây dựng công trình công cộng từ năm 2002 nhưng chưa đền bù cho gia đình tôi. Nếu nay tôi làm đơn xin nhận tiền đền bù
Chúng tôi là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải hành khách. Từ trước tới nay, công ty khi giao xe (giá trị hàng tỉ đồng/xe) cho lái xe, có yêu cầu họ phải đặt cọc một khoản tiền 20 triệu đồng và ký hợp đồng trách nhiệm. Nhưng vừa qua, Công đoàn Công ty có gửi ý kiến, việc yêu cầu lái xe phải đặt cọc tiền là trái luật lao động. Đề nghị
Tôi lập gia đình năm 2013. Bố mẹ tôi sau đó đã cho hai vợ chồng tôi mảnh đất để làm nhà ra ở riêng, nhưng trên sổ đỏ mảnh đất đó vẫn mang tên bố mẹ tôi. Hiện tại nhà nước đang di dời một số nhà để làm đường giao thông mới, trong đó có gia đình tôi. Đề nghị Luật Sư tư vấn, nếu phải di dời thì tôi có được đền bù nhà và đất ở không? (Ngọc Tú - Điện
Tôi mới lập gia đình nên được anh họ cho một mảnh đất khoảng150m2. Nhưng do sổ đỏ đang bị cầm cố nên chưa tiến hành được thủ tục xác nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ). Đề nghị Luật Sư tư vấn, tôi có thể làm đơn lên UBND xã xác nhận QSDĐ khi không có sổ đỏ được không? (Hoàng Lam - Vĩnh Yên)
Từ trước tới nay, gia đình tôi vẫn sử dụng nhờ lối đi nhà hàng xóm. Gần đây, gia đình họ có ý muốn lấy lại phần đất này để làm nhà. Vì phần đất của gia đình tôi nằm ở phía trong và bị bao vây bởi các phần đất khác nên không có lối đi khác. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi phải làm gì để tiếp tục sử dụng lối đi này.
Tôi chuẩn bị mua một ngôi nhà giá 1 tỉ (trong đó 500 triệu là số tiền tôi bán ngôi nhà cũ của tôi, 500 triệu do bố mẹ tôi và anh chị tôi cho để mua), không liên quan đến chồng hiện tại của tôi. Chồng cũng đồng ý đây là tài sản riêng của tôi. Nhưng tôi vẫn đang rất phân vân, làm thế nào để tôi có thể một mình làm thủ tục nhận chuyển nhượng và làm
Tôi chuyển nhượng một phần quyền sử dụng đất (QSDĐ) cho gia đình ông B. Hai bên thỏa thuận ông B (bên nhận chuyển nhượng) có trách nhiệm thực hiện thủ tục tách Giấy CNQSDĐ. Đề nghị luật sư tư vấn, nếu tôi yêu cầu ông B đặt cọc một khoản tiền trước, hai bên vẫn ký hợp đồng công chứng, khi nào hoàn thành thủ tục, ông B mới thanh toán nốt tiền có
tích đã chuyển nhượng hoặc hoàn lại tiền do thiếu đất.
2. Khi yêu cầu bồi thường phần xây dựng, bên yêu cầu phải chứng minh việc các bên liên quan, tức ông C và ông K có lỗi khi giao đất. Để chứng minh yêu cầu này là đúng. Ông cần phải có biên bản giao đất, bản vẽ hiện trạng khi giao đất.
Lời khai không có chứng từ không đảm bảo tính khách
bấy giờ (năm 1977). - Sau khi vào HTX, ba mẹ tôi là xã viên HTX nông nghiệp và được HTX giao cho canh tác mảnh vườn nói trên từ lúc ấy cho đến nay. - Năm 1992 ông bà ngoại tôi mất mà không để lại di chúc, ba mẹ tôi vẫn tiếp tục canh tác trên mảnh vuờn trên, và được UBND Huyện cấp sổ đỏ (QSDĐ) cho phần diện tích đất canh tác (không bao gồm ngôi nhà
, cho đến nay mới biết là tên trên sổ đỏ của cả mảnh đất đó là mang tên của thím tôi. Hiện nay bà thím tôi vẫn còn sống. Bây giờ tôi có nhu cầu xây dựng ngôi thờ tổ tiên, tôi muốn làm lại sổ đỏ mang tên tôi cho phần đất của bố mẹ để lại thì tôi phải làm thủ tục gì? Trường hợp thím tôi đồng ý, nếu các người con của thím tôi không ủng hộ tôi làm
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có "mua" đất và nhà ở trên đất đó của gia đình hàng xóm. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và mua, bán nhà đã được 2 bên ký và có xác nhận của UBND xã. Gia đình tôi đã giao đủ tiền cho bên bán; bên bán đã bàn giao nhà và đất đó và gia đình tôi đã dọn đến ở. Tại thời điểm ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
Ví dụ vào năm 2005 có ông A cho cháu gái là bà B 4 công đất vườn và khi lên UBND xã C để làm hợp đồng tặng cho. Trong quá trình tiến hành làm hợp đồng tăng cho ông A ra điều kiện tặng cho là khi bà b nhận được quyền sử dụng đất phải thực hiện như sau: "bảo tồn di sản nguồn gốc hương quả, được chuyển quyền sử dụng đất trong nội bộ giữa cá nhân cùng
trên tầng 2 của ngôi nhà 2 tầng. Vậy cháu xin hỏi luật sư việc làm như vậy có đúng quy định của pháp luật hay không và gia cháu phải làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình. Cháu xin chân thành cảm ơn luạt sư và kính mong luật sư hồi âm sớm vì ngày 12/8 âm lịch tới bác cháu sẽ tiến hành công việc xây dựng đó.
nào để vẫn có thể tiến hành giao dịch mua mảng đất này mà vẫn đảm bảo quyền lợi hợp pháp của bên mua. Rất mong được luật sư tư vấn. Xin chân thành cảm ơn!