GD&TĐ - Tôi là một giáo viên từ khi vào ngành từ năm1988 cho đến nay đều công tác tại một đơn vị thuộc địa phương của mình và cũng là vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Tôi đã hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút 5 năm theo nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Nay theo nghị định 19/2013/NĐ-CP thì tôi có thuộc đối tượng tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút
Ngày 1/4/2007, ông Vũ Công Phong được phân công về giảng dạy tại xã Sa Lý (Lục Ngạn, Bắc Giang), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK và đã được hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Hiện nay, ông Phong vẫn công tác tại xã Sa Lý. Ông Phong muốn được biết ông có tiếp tục được hưởng chế độ phụ
đối với những nhà giáo công tác tại vùng đặc biệt khó khăn quá thời gian quy định nhưng chưa thực hiện luân chuyển. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị định có hiệu lực thi hành, ông Mạnh chưa được hưởng chế độ này nên đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về trường hợp của ông..
mình có thuộc đối tượng áp dụng hưởng chế độ ưu đãi được quy định tại Nghị định này.
Về mức phụ cấp chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Theo Khoản 5 Điều 3 Nghị định này quy định: Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với công chức, viên chức sau đây: Công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp làm chuyên môn y tế để thực hiện các công việc: truyền
từ ngày ban hành Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg (28/5/2008) thì đến ngày 28/5/2013, ông đã công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn đủ 5 năm và ông sẽ được hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Tuy nhiên, hiện ông chưa được hưởng phụ cấp công tác lâu năm. Theo giải thích của cơ quan cấp trên, do ông Phong đang hưởng phụ cấp thu hút
Xin chào các LS của Dân Luật ! Hiện tôi có thắc mắc mong được các LS tư vấn như sau: Gần đây gia đình tôi (bị hại) bị mất trộm tài sản là số tiền mặt 240 triệu VND. Công an đã bắt được kẻ trộm ( bị cáo ) và thu giữ một số tài sản do bị cáo dùng tiền trộm được để mua như: vàng bạc,xe máy,điện thoại... Vậy tài sản này có được định giá lại cho
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm
Hiện nay chứng từ để làm căn cứ giải quyết chế độ ốm đau,t hai sản khi nghỉ việc là “ giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội” căn cứ trên số ngày bác sỹ cho nghỉ và xác nhận số ngày thực nghỉ của đơn vị, cơ quan BHXH tiến hành thanh toán số ngày được nghỉ hưởng BHXH.
Như vậy khi người lao động đi khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở y tế có
Sau khi ra trường, ông Nguyễn Đình Hân được phân công về làm giáo viên tiểu học tại xã Phú Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa là xã thuộc diện đầu tư của Chương trình 135 và đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Năm 2008, ông Hân chuyển về trường Tiểu học Ninh Hải, xã Ninh Hải, huyện Tĩnh Gia, là xã đặc biệt khó khăn
14-5-2013 của Chính phủ về Quy định quản lý lao động, tiền lương đối với người lao động làm việc trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, thì phân phối tiền lương, tiền thưởng được thực hiện như sau: Căn cứ vào quỹ tiền lương thực hiện, công ty được trích lập quỹ dự phòng để bổ sung vào quỹ tiền lương của năm sau
diện thôn đặc biệt khó khăn.
Tại Điều 1 Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 22/3/2010 của liên Bộ Y tế, Nội vụ, Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định: Viên chức phải
Tôi học trung cấp điều dưỡng, ra trường vào làm tại trạm y tế xã (làm hợp đồng, chưa được công nhận là biên chế). Nay xin hỏi trường hợp của tôi có được xét vào biên chế theo chính sách mới không? Mong luật sư quan tâm trả lời
lần”. Phạm tội nhiều lần là thực hiện một tội phạm mà trước đó chủ thể đã phạm tội đó ít nhất một lần và chưa bị xét xử. Trong trường hợp phạm tội nhiều lần, người phạm tội bị coi là phạm một tội cụ thể nhiều lần. Các hành vi phạm tội và hậu quả của các hành vi đó trong các lần phạm tội có tính độc lập với nhau. Do các thông tin mà bạn cung cấp chưa
Bạn cháu sinh năm 1992. Hôm đi hát karaoke, bạn có vào nhầm phòng và phòng đó không có người, bạn ấy có nhìn thấy 1 chiếc điện thoại trị giá 3triệu đồng và đã lấy nó. Sau đó, bạn ấy rời khỏi quán cùng chiếc điện thoại. Khi chủ quán xem lại camera, họ đã tìm và bắt được bạn cháu. Hiện tại, bạn cháu đã bị giam 12 ngày. Cho cháu hỏi, bạn cháu có
Bạn em có trộm gà, đi chung với bạn em còn có một người khác, nhưng không biết vì lý do gì người đó đã trốn thoát. Hiện tại, bạn em đang bị tạm giam. Xin cho em hỏi bạn em sẽ bị xử lý như thế nào? Việc thăm hỏi bạn em trong thời gian bận ấy bị tạm giam thì như thế nào?
vi phạm chế độ một vợ, một chồng đã bị xử phạt hành chính về một trong những hành vi được liệt kê trong Điều 147 BLHS, nhưng chưa hết thời hạn để được coi là chưa bị xử phạt hành chính, mà lại thực hiện chính hành vi đó, hoặc thực hiện một trong những hành vi được liệt kê trong điều luật.
Về yêu cầu đòi tiền phụ cấp cho khoảng thời gian bố bạn
trọng.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.Điều 45. Căn cứ quyết định
Chúng tôi đều được phân công công tác tại các cơ sở y tế ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến nay. Hiện nay cũng tôi đang được hưởng chính sách ưu đãi theo Nghị định 64/2009/NĐ – CP. Qua tìm hiểu chúng tôi được biết đang có Nghị định 116/2010/ NĐ – CP cũng đang điều chỉnh những nội dung liên quan đến ưu đãi của chúng
Trường hợp quân nhân trong thời gian công tác trong quân đội ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bị mắc bệnh tâm thần. Trong thời gian ở quân ngũ được điều trị, bệnh đã ổn định và được giải quyết phục viên ở địa phương. Nay bệnh tâm thần phát nặng không tự lực được trong cuộc sống, có được giải quyết chế độ bệnh binh không?
Tại Điểm c, Khoản 4, Điều 2 Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BYT-BNV-BTC ngày 22/3/2010 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Y tế hướng dẫn thực hiện Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định: “Viên chức y tế, cán bộ