Tôi tên dũng và nhà tôi có 10 anh em, mẹ tôi đã già tôi là người nuôi mẹ tôi, mẹ tôi có nhờ công chứng, chứng nhận hợp đồng tặng cho, không biết sau khi mẹ tôi chết tôi có quyền lợi không hay phải chia cho 10 anh em theo luật thừa kế, trong khi đó anh em tôi chịu ký cam kết không nhận di sản và nhường lại cho tôi,nhưng chỉ giấy tay và co khu
Theo quy định của bộ luật dân sự 2005 thì phần tài sản của bố mẹ cháu bạn để lại sẽ được chia như sau.
- Tổng khối tài sản chung hai vợ chồng chia đôi.
-Phần tài sản của mẹ cháu sẽ chia làm 3 phần: ông ngoại, bà ngoại, cháu.
- Phần tài sản của bố cháu sẽ chia làm 3 phần: ông nội, bà nội, cháu. Nếu bà nội đã mất (tình huống của bạn
Văn bản phân chia tài sản thừa kế ko lấy nông nghiệp để phân chia cho các thành viên trong gia đình. mà chỉ lấy đất ở để chia (trong khi đó văn bản phân chia tài sản thừa kế có liệt kê đất nông nghiệp). Nếu ko được phân chia (đối với đất nông nghiệp) thì mình căn cứ vào Điều nào của Luật ạ?
1. Đổi đất:
Bản chất của việc đổi đất là "đổi tài sản của hai chủ sở hữu". Khi đổi đất với chú bạn thì gia đình bạn mang đất của gia đình mình ra đổi còn chú bạn mang đất của ông bà ra rổi. Do vậy việc đổi đất đó là không hợp pháp, không hợp lý.
2. Chia đất:
Thửa đất của gia đình bạn đang sử dụng là đất của ông bà vì vậy nếu sang
Thưa anh chị luật sư, tôi có một câu hỏi mong anh chị giúp đỡ. Ông bà tôi hiện đang sở hữu 1 mảnh đất, trước khi ông mất không có di chúc, nay ông mất đã được 8 năm. Bà hiện tại đang còn sống nên bà muốn làm sổ sách sao cho hợp lệ để chia đất đai cho các con. Bà tôi có 6 người con. Giờ 2 người đang sinh sống và công tác ở nước ngoài, gia đình
nhân, viên chức Nhà nước và bộ đội nghỉ mất sức, hoặc nghỉ việc do sắp xếp lại sản xuất, tinh giảm biên chế chỉ được hưởng trợ cấp 1 lần hoặc chỉ được hưởng trợ cấp một số năm về sống thường trú tại địa phương.
Do đó, Đất giao theo Nghị định 64 là đất nông nghiệp, còn gia đình bạn có phần đất ở (thổ cư) khi xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử
trọng quyền tín ngưỡng của nhân dân, pháp luật cũng đã quy định người lập di chúc có quyền để lại di sản thờ cúng, phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thoả thuận của những người thừa kế
Bố tôi năm nay 60 tuổi,đang đứng tên 600m2 đất thổ cư ông bà nội để lại tại Tây Hồ - Hà Nội. Giờ bố tôi muối chia cho 2 anh em tôi và giữ lại 1 phần (thành 3 phần 200m2) thì xin hỏi luật sư gia đình tôi phải chịu thuế,phí thế nào? Vì thấy giờ nộp thuế có 120m2 còn phần còn lại phải nộp thuế rất nhiều mà gia đình cũng ko có điều kiện. Xin cám ơn
. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu
lại di chúc. Đến khi chính quyền giao sổ đỏ thì bà tôi cho mẹ tôi đứng tên diện tích 700 m2 đó, phần đất còn lại do anh trai mẹ tôi đứng tên. Đến năm 2000, anh trai của mẹ tôi lấn sang phần đất của mẹ tôi 100 m2. Đến năm 2007 bà ngoại tôi mất. Bây giờ anh trai mẹ tôi và một người chị nữa của mẹ tôi đòi kiện chia lại đất, cho hỏi luật sư như vậy có
Bố mẹ chồng tôi có 3 người con 2 con trai đầu và 1 con gái năm nay 15 tuổi . Trong đó, người con gái bị tàn tật (bị cụt một chân) từ khi sinh ra. Năm ngoái, bố chồng tôi chết có để lại di chúc chia tài sản cho 2 con trai đầu và mẹ chồng. Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật thì người tàn tật có được hưởng di sản thừa kế không? Em chồng tôi có
Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc được quy định tại Ðiều 669 Bộ luật dân sự, cụ thể như sau: “Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần
dung niêm yết nêu rõ: họ, tên người để lại di sản; họ, tên của những người thoả thuận hoặc người khai nhận và quan hệ với người để lại di sản; danh mục di sản được thoả thuận phân chia hoặc được khai nhận; cuối bản niêm yết phải ghi rõ nếu có khiếu nại, tố cáo về việc bỏ sót người được hưởng di sản, bỏ sót di sản, di sản không thuộc quyền sở hữu
Việt Nam của bạn còn giá trị trong thời hạn bao lâu? Và giữa Việt Nam và nước đó có hiệp định song phương quy định về vấy đề này không nên chúng tôi xin được chia trường hợp và trả lời bạn như sau:
- Trường hợp 1: Bạn còn giữ quốc tịch Việt Nam thì bạn được quyền thừa kế toàn bộ khối tài sản nêu trên và có quyền sử dụng đất và nhà ở khi bạn hồi
Tôi là nhân viên ngân hàng, hiện tôi đang xử lý hồ sơ thế chấp của một khách hàng như sau: ông A vay vốn thế chấp bằng bất động sản đứng tên bố mẹ mình là ông B và bà C. Ông B đã mất mà không để lại di chúc. Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông B (bao gồm cả bà C và ông A) đã làm thủ tục phân chia di sản thừa kế với nội dung để lại
tích hoặc là đã chết.
Đối chiếu quy định trên với trường hợp của bạn thì người bà họ đã chết, hợp đồng ủy quyền đã hết hiệu lực nên bạn có nghĩa vụ phải giao lại tài sản được ủy quyền quản lý cho những người thừa kế của người ủy quyền để thực hiện thủ tục phân chia di sản thừa kế.
Vì bạn không cung cấp rõ thông tin về những người thân của người bà
Anh trai nói em gái đã lấy chồng, ở xa không chăm sóc cha mẹ lúc tuổi già nên không được chia tài sản thừa kế. Bác tôi có 2 người con, một trai, một gái. Bác gái mất cách đây 5 năm, bác trai vừa qua đời đột ngột không để lại di chúc. Mọi tài sản do người con trai giữ. Hiện vì hoàn cảnh khó khăn, con gái của bác muốn xin hưởng một phần di sản
, khi phân chia di sản nếu có người thừa kế cùng hàng đã thành thai nhưng chưa sinh ra phải dành lại một phần di sản bằng phần mà người thừa kế khác được hưởng, để nếu người thừa kế đó còn sống khi sinh ra, được hưởng… Theo quy định này, nếu chồng bạn chết mà không để lại di chúc hay di chúc không hợp pháp, phần di sản mà con bạn được hưởng sẽ bằng