“Tôi đang sử dụng đồng thời hộ chiếu Việt Nam và hộ chiếu Pháp. Khi về Việt Nam tôi có quyền dùng hộ chiếu Việt Nam không, hay phải xin visa? Con trai tôi đã có quốc tịch Pháp, tôi có quyền xin cho cháu quốc tịch Việt Nam không?” (isabellethuhang@hotmail.com).
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam về thừa kế, anh hoàn toàn có quyền thừa kế di sản của bố mẹ anh để lại cho dù anh có hay không có quốc tịch Việt Nam. Nếu bố mẹ anh để lại di chúc và được lập hợp pháp theo quy định của pháp luật về thừa kế, có để lại di phần cho anh thì anh được hưởng thừa kế. Tương tự, nếu các cụ không để lại di chúc hoặc di chúc
“Bố mẹ tôi còn đủ giấy tờ sở hữu căn nhà ở Lý Tự Trọng (trước là Gia Long), quận 1, TP HCM. Nhưng cả gia đình đã sang định cư ở Mỹ từ trước 30/4/1975. Vậy chúng tôi có thể đòi lại căn nhà này không?” (LS Vu Thien Co, Texas, Mỹ).
Xin cho tôi hỏi, anh trai tôi vướng vào một vụ tai nạn giao thông như sau: Vào 1 buổi tối, anh trai tôi và anh Nguyễn Đức T điều khiển 2 xe mô tô đi ngược chiều thì gặp đống cát ở giữa đường của nhà thầu xây dựng công trình cống thoát nước, dẫn đến hai xe va vào nhau gây tai nạn. Hậu quả anh T bị tử vong. Hiện trường xác định như sau: mặt đường
“Một đồng nghiệp của tôi là người Mỹ đã sống gần như liên tục ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay. Ông ta biết tiếng Việt khá tốt và muốn nhập quốc tịch Việt Nam. Xin VnExpress cho biết thủ tục và điều kiện.” (bạn đọc T.T. Phuong).
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam, khi hợp đồng dân sự (hợp đồng mua bán nhà) bị đổ vỡ, bên bị vi phạm có thể làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa dân sự bảo vệ quyền lợi của mình. Điều 363 Bộ luật Dân sự quy định: “Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá
“Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì?” (bạn đọc Hong Anh).
Có các trường hợp sau:
a) Nếu bạn gái của bạn dưới 13 tuổi thì theo quy định tại khoản 4 Điều 112 Bộ luật hình sự: “Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người phạm tội bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình”. Như vậy trong trường hợp này, dù hai bạn có thuận
“Bố tôi có hai vợ, một là mẹ tôi (có chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, có 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai có được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
Sau khi xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được 3 ngày thì bị cáo bị chết, bản án sơ thẩm kết tội đối với bị cáo chưa có hiệu lực pháp luật. Tòa án cấp sơ thẩm phải xử lý như thế nào?
“Tôi từng có quốc tịch Việt Nam. Nhưng sau khi ra nước ngoài định cư, tôi xin nhập quốc tịch Pháp. Nay tôi có thể nhập lại quốc tịch Việt Nam không?” (bạn đọc An Tomlinson).
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
hành vi chiếm đoạt gần như đối với trường hợp cưỡng đoạt tài sản quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, cũng chính vì vậy mà tội cưỡng đoạt tài sản quy định tại Điều 135, nhà làm luật không quy định tình tiết “lợi dụng chức vụ, quyền hạn” hay “lạm dụng chức vụ, quyền hạn” là yếu tố định khung hình phạt.
Người có chức vụ, quyền hạn lạm dụng chức
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn xét xử về tội tham ô, nhưng cũng chỉ hướng dẫn các mức hình phạt áp dụng cho khoản 4 Điều 278 Bộ luật Hình sự.
Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật chung vẫn xác định: Đối với các doanh nghiệp không có vốn nhà nước góp thì ở đó không có tội tham ô tài sản xảy ra. Các doanh nghiệp có vốn
Theo quy định tại Điều 177 của Bộ luật Tố tụng Hình sự thì sau khi nhận hồ sơ vụ án, Chánh án hoặc Phó Chánh án Tòa án có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam để chuẩn bị xét xử. Thời hạn tạm giam không được quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo quy định tại Điều 176 của Bộ luật Tố tụng Hình sự và được hướng dẫn chi tiết tại 1.2.1 tiểu
Phạm tội tham ô tài sản không có các tình tiết định khung hình phạt là trường hợp pháp tội theo khoản 1 điều 278 Bộ luật Hình sự, là cấu thành cơ bản của tội tham ô tài sản, có khung hình phạt từ 2 năm đến 7 năm tù.
Khoản 1 điều 278 là tội phạm nghiêm trọng vì có mức cao nhất của khung hình phạt là 7 năm tù, nên đối với người phạm tội dưới 16