Công ty chúng tôi có một công nhân sản xuất, trong quá trình làm việc anh không vi phạm nội quy cơ quan nhưng do hàn cảnh gia đình có bất hòa chuyện tiền nong nên vợ và con thường xuyên gọi điện thoại cho Phòng Tổ chức và một số công nhân quen biết để truy hỏi chuyện tiền lương kể cả lên tận cơ quan xin giử lại tiền lương của chồng mình.Mặc dù
xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm"
Như vậy, nếu các hành vi của chồng chị có đầy đủ các yếu tố cấu thành tội nêu trên thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Hành vi có cấu thành tội phạm hay không thì cần có chứng cứ chứng minh tội
Tôi có cho cháu tôi vay tiền và có thế chấp sổ đỏ nhưng cháu tôi lại lật ngược là không nợ tôi trong khi cháu tôi không có một chứng cứ nào về việc trả nợ chỉ có số tiền trả lãi cho tôi là do cháu tôi tự kê Nhưng rất ngược đời giấy vay từ năm 2012 nhưng bảng kê lại ghi từ năm 2008 Số tiền vay ghi rõ lãi suất là 4% 1 tháng thì cháu tôi lại tố là
được đi giám định thương tật truy tố hình sự. Vậy em phải làm gì, cơ quan công an xã cứ hẹn là sẽ chuyển nếu không chuyển em có thể viết đơn xin hồ sơ tự mình chuyển được không, vết thương của em đã được 3 tháng rồi, vậy giám định được không? Xin luật sư tư vấn, cảm ơn!
Với tỷ lệ thương tật là 38% là rất nặng. Em trai bạn bị khởi tố hình sự về tội cố ý gây thương tích.
Tuy nhiên, nếu kết quả điều tra đúng như lời bạn trình bày lỗi một phần cũng do nạn nhân.
Theo kinh nghiệm của tôi, em trai bạn dùng 1/2 cục gạch chỉ trúng gò má mà thương tật 38% cần phải yêu cầu trưng cầu giám định lại.
Gia đình bạn nên
Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố
Theo quy định tại Điều 187 Bộ luật Tố tụng hình sự thì:
1. Bị cáo phải có mặt tại phiên tòa theo giấy triệu tập của tòa án; nếu vắng mặt không có lý do chính đáng thì bị áp giải theo thủ tục quy định tại điều 130 của Bộ luật này; nếu bị cáo vắng mặt có lý do chính đáng thì phải hoãn phiên tòa.
Nếu bị cáo bị bệnh tâm thần hoặc bị bệnh hiểm
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Xét xử vắng mặt bị cáo là xét xử vắng mặt bị cáo tại phiên tòa. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định các trường tòa án có thể xét xử vắng mặt bị cáo như: Bị cáo trốn tránh và việc truy nã không có kết quả; bị cáo đang ở nước ngoài và không thể triệu tập đến phiên tòa; nếu sự vắng mặt của bị
Các trường hợp đình chỉ điều tra được quy định tại Điều 160 Bộ luật tố tụng hình sự:
1. Khi bị can bị bệnh tâm thần hoặc bệnh hiểm nghèo khác có chứng nhận của Hội đồng giám định pháp y thì có thể tạm đình chỉ điều tra trước khi hết hạn điều tra. Trong trường hợp chưa xác định được bị can hoặc không biết rõ bị can đang ở đâu thì chỉ tạm đình
Theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 34/NĐ - CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức thì chế độ, chính sách đối với công chức trong thời gian tạm giữ, tạm giam và tạm đình chỉ công tác được quy định cụ thể như sau: Trong thời gian tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử hoặc tạm
Chào Luật sư, luật sư cho tôi hỏi, trong một vụ án hình sự, bị can đã bỏ trốn và ra quyết định truy nã, khi hết thời hạn điều tra vụ án mà vẫn chưa bắt được bị can, vậy cơ quan Công an phải ra những quyết định tạm đình chỉ như thế nào? (trường hợp có 1 bị can và trường hợp có nhiều bị can) Luật sư phân tích cụ thể giúp tôi được ko?
Trước hết khẳng định anh không thể đề nghị truy tố ra Pháp luật cậu thanh niên kia về tội "Giao cấu với trẻ em" theo điều 115 Bộ luật Hình sự.
Điều 115 BLHS quy định: "Người nào đã thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi...." như vậy con gái anh tại thời điểm xảy ra sự việc đang 14 tuổi,trong độ tuổi được quy định
cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bị hại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất), do vậy, mặc dù gia đình bị hại không yêu cầu khởi tố vụ án nhưng bạn vẫn bị cơ quan điều tra khởi tố và truy cứu trách nhiệm hình sự. Mức hình phạt dành cho tội này là bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm
còn ở CSĐT . anh chị luật sư cho em hỏi nếu em bị khởi tố thì CSĐT có được trả xe và giấy tờ xe cho Cty ko ? ( em lái xe cho Cty ) khi gây tai nạn em đã giải quyết xong phần dân sự . Và sau này khi ra tòa bên Cty của em có trách nhiệm gì với em không ?
Tôi là Trần Thị Anh. Sinh năm 1992, đã có bằng lái xe. Ngày 10/01/2015, hồi 20h tôi có điều khiển xe mô tô trên đườn quốc lộ 1A theo hướng Bắc Giang đi Hà Nội. Trên đường đi do trời mưa nên tôi đã dừng xe và đỗ vào lề đường, phần phía trong giải phân cách đường giành cho xe mô tô. Tôi mở cốp lấy áo mưa mặc vào người thì bất ngờ có chiếc mô tô
kính thưa Ls tôi bị tội cố ý gây thương tích bị tòa phạt 3 năm sáu tháng tù nhưng hiện tại tôi xin hoãn thi hành án lý do vì tôi bị xơ gan lách to tôi đã làm đơn hoãn nay đã 3 năm năm nay là năm thứ 3 rồi vì vậy tôi cần luật sư tư vấn dùm tôi có phải tôi phải hoãn tới bao nhiêu lần nữa mới hết và được miễn thi hành án cám ơn luật sư