Theo thông tin bạn cung cấp, hiện tại bạn đang tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) thuộc 02 đối tượng là: DN (Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp), đăng ký khám chữa bệnh (KCB) tại Bệnh viện đa khoa huyện Châu Thành và đối tượng TA (Thân nhân Công an), đăng ký KCB tại Trung tâm Chẩn đoán Y khoa (nay là Bệnh viện Tim Mạch thành phố Cần Thơ
Theo phản ánh của bà Tý, từ tháng 9/2005 đến tháng 7/2010 bà giảng dạy tại Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp – Hướng nghiệp huyện, hưởng chế độ theo ngạch giáo viên Trung học phổ thông chưa đạt chuẩn (15c.207). Tháng 8/2010 bà Tý chuyển công tác về Trung tâm Giáo dục thường xuyên của tỉnh và vẫn giữ mã ngạch giáo viên, phụ trách công tác văn thư, chủ
cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1, Điều 104.
Ảnh minh họa.
Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ; Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình Phạm tội có tổ chức hoặc phạm tội trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp
nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam
bằng nguồn thu học phí, giáo viên bán công cũng đóng BHXH như GV công lập. Hiện nay, số giáo viện trước đây dạy trường bán công nay vẫn dạy trường công lập do Trường bán công chuyển thành công lập như Trường THPT Nguyễn Minh Quang Ngã Bảy hoặc xáp nhập với trường THPT công lập như Trường THPT Tầm Vu 1,2 huyện Châu Thành A... thì được hưởng phụ cấp
Quyết định 52/QĐ-TTg không hướng dẫn rõ, các chức danh quản lý có được xét để tính thâm niên giáo viên hay không và để bảo đảm quyền lợi của Bà, chúng tôi tạm thời chưa giải quyết.
Hiện nay, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hậu Giang đang xin ý kiến của Bảo hiểm xã hội Việt Nam hướng dẫn giải quyết các trường hợp mà quá trình công tác có giữ các chức
dưới 0,4 miligam/1lít khí thở sẽ bị xử phạt hành chính với mức tiền 500.000 -1.000.000 đồng. Biện pháp ngăn chặn tạm giữ phương tiện đến 10 ngày và áp dụng xử phạt bổ sung tước GPLX 30 ngày. Đối với những trường hợp vượt quá 0,4 miligam/1lít khí thở sẽ bị mức phạt 2.000.000- 3.000.000 đồng. Biện pháp ngăn chặn tạm giữ phương tiện đến 10 ngày, đồng
Tôi có người anh sinh năm 1991, bị bắt tháng 2/2015 vì tiếp tay cho băng nhóm trộm xe có hệ thống. Nhưng đến tháng 3/2015, chưa có bất cứ thông tin gì về việc xét xử. Cho tôi hỏi, trường hợp trên thì thời hạn xét xử là bao lâu? Trong thời gian tạm giam, người nhà có quyền đi thăm hay không?
;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được
Trước đây, sau khi mẹ tôi mất, ba tôi có lập di chúc chia tài sản cho anh em chúng tôi. Lúc đó, ba tôi nói gửi chú tôi cất giữ di chúc. Nhưng không ngờ, chú tôi lại đột ngột qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim. Lúc đó, đau buồn vì sự ra đi của chú tôi, ba tôi và cả anh em chúng tôi cũng không quan tâm lắm đến bản di chúc chú đang cất giữ. Nay, ba
cấp, chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Thứ nhất, thông tin bạn cung cấp, tôi xin được diễn giải lại như sau: bạn vay tiền làm ăn và hứa sẽ bán mảnh đất của bạn cho bên vay bằng hợp đồng viết tay có người làm chứng trong trường hợp bạn không trả được nợ đúng thời hạn. Tôi cứ tạm gọi ở đây là hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất viết tay, có
hiện ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng trong trường hợp người yêu cầu công chứng là người già yếu không thể đi lại được, người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù hoặc có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng”. Khoản 1 Điều 11 Thông tư số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp
Anh tôi muốn làm di chúc, nhưng vì ngoài tài sản cố định ra còn có các tài sản khác.. hoặc những tài sản sẽ hình thành trong tương lai vậy có thể không ghi cụ thể các tài sản gì trong Di chúc, mà chỉ ghi là " khi tôi qua đời, di sản của tôi( kể cả bất động sản và động sản) sẽ được thừa kế cho..." thì có hợp lệ không? Anh tôi có thể giữ bí mật
bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.
2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Điều 648. Quyền của người lập di chúc
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng
năm 2006 quy định về việc công chứng di chúc như sau:
- Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc; không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc.
- Trường hợp công chứng viên nghi ngờ người lập di chúc bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình hoặc có căn cứ cho
:
- Người lập di chúc phải tự mình yêu cầu công chứng di chúc; không ủy quyền cho người khác yêu cầu công chứng di chúc.
- Trường hợp công chứng viên nghi ngờ người lập di chúc bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình hoặc có căn cứ cho rằng việc lập di chúc có dấu hiệu bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng
sơ ở đâu (tôi có phải về hai tỉnh cũ để xin giấy xác nhận là không có án tích hay không)?
+ Ông Hồng Văn Hải: Theo Điều 44 Luật LLTP, thẩm quyền cấp Phiếu LLTP quy định cụ thể là:
1. Trung tâm LLTP quốc gia thực hiện việc cấp Phiếu LLTP trong các trường hợp sau đây:
a) Công dân Việt Nam mà không xác định được nơi thường trú hoặc nơi
pháp luật. Như vậy, bố bạn vẫn tiếp tục được thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với căn nhà trên, bao gồm:
- Quyền chiếm hữu: nắm giữ, quản lý tài sản;
- Quyền sử dụng: khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản;
- Quyền định đoạt: chuyển giao (bán, trao đổi, tặng cho, để thừa kế …) quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền