hình phạt là cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Trường hợp dùng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản dưới hai triệu nhưng không thuộc các trường hợp nêu trên thì có thể sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ – CP của Chính Phủ với mức phạt từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
1
Tôi và vợ tôi có 1 con chung, cháu sinh ngày 20/12/2012, do mẫu thuẫn gia đình vợ tôi đã bế con về nhà ngoại ở đã được gần 1 tháng và cũng đang có ý định ly hôn với tôi. Theo như tôi được biết thì con dưới 36 tháng tuổi thì quyền nuôi con thuộc về mẹ. Nhưng trong trường hợp của tôi, vợ tôi có bằng Đại học nhưng chưa có công việc và thu nhập ởn
không có việc làm và không có thu nhập, hàng tháng ông bà nội gửi tiền nuôi con cho tôi thay cho con trai ông bà và tiền đó là tiền thuê nhà hàng tháng mà 1 cửa hàng thuê nhà ông bà dưới tầng 1. Tôi đang làm nhân viên văn phòng cho một công ty cổ phần, Xin hỏi luật sư nếu ly hôn thì tòa sẽ xử như thế nào về trách nhiệm nuôi con với anh ta (không có
Căn nhà tại TP.HCM (sau đây gọi là “Căn nhà”) nguyên do cha tôi (Nguyen Huu D) và mẹ tôi (Nguyen Quy N) mua có văn tự đoạn mãi lập ngày 15/5/1964, trước bạ và chứng nhận của Hội đồng xã PN. Tháng 5/1975, Căn nhà bị tiếp quản và lấy làm kho gạo nhưng sau nhiều năm gia đình khiếu nại, UBND phường và UBND quận đã chính thức trả lại Căn nhà cho mẹ tôi
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê
1. Theo thông tin mà bạn nêu thì thửa đất trên là tài sản thuộc quyền sở hữu chung của bố mẹ bạn (tài sản có được trong thời kỳ hôn nhân) do vậy bố bạn có quyền sở hữu ½ tài sản và mẹ bạn có quyền sở hữu ½ tài sản. Phần tài sản của bố bạn trở thành di sản của các thừa kế của bố bạn (bao gồm ông bà nội bạn, mẹ bạn và các anh, chị em
căn nhà nói trên. Ngoài ra có còn 2 cô đã có chồng và 1 cô chưa chồng : - 1 cô (gọi là A) có chồng vẫn còn hộ khẩu ở căn nhà của ông nội. - 1 cô (gọi là B) có chồng đã cắt hộ khẩu và sống ở nhà chồng - 1 cô ( gọi là C ) chưa chồng có tên trong hộ khẩu và đang sống ở nhà của ông bà nội. Vậy với trường hợp trên thì nếu nhà ông bà nội bán thì sẽ được
Kính gửi Luật sư! Kính nhờ Luật sư tư vấn trường hợp như sau. Giám đốc đại diện công ty Cổ phần cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị với vốn góp 91%. Hai thành viên còn lại đứng tên trong ĐKKD là 2 con trai của vị giám đốc này với tổng vốn góp là 9%. (tỷ lệ vốn góp của từng người con bằng nhau). Hiện nay, vị chủ tịch HĐQT chết đột ngột không để
em, vì thương cha, nên đã tự mình nuôi người cha mình suốt 3 năm nay. Tuy biết được vợ và con mình đối xử với mình thậm tệ, nhưng người cha vẫn để lại di chúc cho cả ba người, trong đó có cả bạn em với tài sản là mảnh đất thổ cư có diện tích 4000 mét vuông. Năm 2011, mẹ của bạn em ngoại tình và bị cha của bạn phát hiện, khi đó người cha đã khỏi hẵn
Bố mẹ tôi là cụ Phạm Văn Th và Nguyễn Thị X có với nhau 04 người con gồm: ông Phạm Văn K, Phạm Văn M, Phạm Văn T và tôi Phạm Thị V. Mẹ tôi mất năm 1996. Anh trai tôi, Phạm Văn M mất ngày 20/02/2005. Anh tôi hiện có hai người con là cháu Phạm Văn H và Phạm Văn N. Ngày 25/3/2011 bổ tôi ốm chết. Cả hai bố mẹ tôi trước khi mất đều không để lại di
Kính thưa luật sư năm nay mẹ tôi đã được hơn 100 tuổi nhưng còn rất minh mẫn, bố tôi chẳng may mất sớm, gia đình có 4 người con: bà A ở Đồng Nai, bà B ở Phú Yên còn tôi và ông C hiện ở chung 1 thửa đất có diện tích 165,28 mét vuông đứng tên mẹ tôi, (Ở mảnh đất nói trên hiện có 2 căn nhà: 1 căn anh tôi là ông C đang sống, 1 căn tôi và mẹ tôi
Trong quá trình Tòa án thụ lý đơn ly hôn thì chồng tôi mất do bị tai nạn (không để lại di chúc). Trước khi mất, anh ấy đã có vợ sắp cưới, chỉ đợi ly hôn xong là họ tiến hành kết hôn Trong trường hợp này tôi còn được hưởng thừa kế từ anh ấy không?
Bố tôi mất năm 2005. Trước khi mất bố đã lập di chúc và để lại tài sản cho hai chị em tôi (em trai được hai phần còn tôi được một phần). Bố tôi mất thì em trai cũng bị công an bắt và bị kết án tù vì chính nó đã giết ông ấy. Do cần tiền mua thuốc nên nó cùng đồng bọn đã lập mưu giết bố để lấy tiền tiêu xài. Trường hợp của em tôi có còn được thừa
được về phần mỗi người được hưởng thì không thuộc trường hợp bị coi là đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế, tòa án sẽ thụ lý vụ kiện và áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết.
Về quyền thừa kế của cá nhân không phụ thuộc vào nơi người đó cư trú, sinh sống vì đây là quan hệ phát sinh từ yếu tố quan hệ huyết thống, cha - con, mẹ - con... bạn có thể cư trú ở địa phương nào cũng được chỉ cần bạn chứng minh được minh là người có quyền thừa kế di sản của người chết để lại.
Về hàng thừa kế bạn có thể tham khảo quy
Vấn đề của bạn, chúng tôi trả lời như sau:
- Thứ nhất, Do bác trai bạn mất không để lại di chúc. Di sản của bác trai bạn sẽ được chia theo pháp luật. Theo đó những người được thuộc diện thừa kế sẽ là: vợ, mẹ và 2 người con của bác trai bạn.
Sau khi mẹ bác trai bạn mất, di sản thừa kế của bà (kể cả phần di sản được hưởng từ bác trai bạn
1/ Toàn bộ tài sản của chồng bạn sẽ được chia theo pháp luật (theo Điều 675 Bộ luật Dân sự) nghĩa là chia đều cho các đồng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm cha mẹ, vợ, các con của chồng bạn.
2/ Nếu bạn chứng minh được miếng đất là cho cả 2 vợ chồng thì bạn và chồng bạn mỗi người có 1/2 miếng đất. Phần 1/2 của chồng bạn là di sản và
Gia đình tôi có 5 anh chị em (3 trai, 2 gái)đều đã lập gia đình .Bố chồng tôi mất sớm. Tôi là vợ của người trai thứ 3 trong gia đình và hiện giờ đang sống cùng mẹ chồng. Bố chồng tôi được thừa kế 1 mảnh đất ở quê nhà rộng hơn 400m2. Mẹ chồng tôi muốn xây 100m2 để làm nhà thờ và chuyển nhượng cho con trai trưởng .Vì không có tiền xây dựng nên
Ông bà nội tôi (đã mất năm 1980) sống ở Hà Tiên, có đất nhà và đất ruộng 3ha được đăng ký đứng tên ông nội trước 1975. Ông bà nội có 3 người con là 2 cô và ba tôi. Cô Hai (đã mất) sống ở Bình Dương, có 1 con trai. Khi còn sống, ông nội đã chia riêng 1 phần đất cho cô Hai, phần còn lại thì ông nội có nói miệng sẽ chia cho cô Ba và ba tôi mỗi