Bạn đề nghị cấp lại GCN rồi xác định những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất được hưởng di sản của người đã mất. Các đồng thừa kế đến văn phòng công chứng thỏa thuận chia di sản làm căn cứ để xác định phần di sản mỗi người được hưởng. Sau đó đến UBND huyện làm thủ tục. Khi yêu cầu bộ hồ sơ làm thủa tục, bạn có thể tham khảo ngay tại UBND về thủ
không hòa giải được thì đương sự mới có quyền khởi kiện ra tòa án. Tuy nhiên, tại khoản 3 Điều 8 Nghị quyết số 05 ngày 3/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao đã hướng dẫn như sau:
- Các tranh chấp quyền sử dụng đất (tức là bên nào cũng cho rằng quyền sử dụng đất là của mình) bắt buộc phải được hòa giải tại UBND cấp xã.
- Các tranh chấp
Theo khoản 4 Điều 2 Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 của Chính phủ quy định đối tượng được áp dụng chính sách tinh giản biên chế trong các Công ty TNHH MTV do nhà nước làm chủ sở hữu tiếp tục được cấp có thẩm quyền duyệt thực hiện sắp xếp lại theo phương án cổ phần hóa, giao bán, giải thể, sáp nhập, chia tách…bao gồm: Chủ tịch công ty
yêu cầu của họ không được toà án chấp nhận, trừ trường hợp được miễn nộp án phí sơ thẩm hoặc không phải nộp án phí sơ thẩm. 2. Trong trường hợp các bên đương sự không tự xác định được phần tài sản của mình trong khối tài sản chung và có yêu cầu toà án giải quyết chia tài sản chung đó thì mỗi bên đương sự phải nộp án phí sơ thẩm tương ứng với giá trị
Ở địa phương chúng tôi có nhiều hộ gia đình muốn tách thửa, chia đất cho con ra ở riêng, đã đề nghị 5-6 năm nay, nhưng xã cũng không cho tách. Dư luận cho rằng phải lo lót tay cho cán bộ xã thì mới tách được. Xin hỏi luật sư quy định về tách thửa để người dân chúng tôi biết thực hiện?
Mẹ có cho em 1 phần đất Tại: P. Tân Tạo, Quận Bình Tân, TP HCM với diện tích: ( 8*42m ) nằm trên thửa đất thổ cư của mẹ cấp sổ Hồng (đất ở) 2004, đến năm 2010 em cất căn nhà cấp 4 diện tích: (8*21m ) có giấy phép xây dựng và bản vẽ của Quận Bình Tân cấp năm 2010. Năm 2012 em cũng xin được số nhà tạm, tất cả điều do mẹ em đứng tên, nhưng mà
các bác gái đã lấy chồng hết và chuyển khẩu theo chồng. Thửa đất có diện tích là 77.70m2 mặt tiền 5m được chia dọc nên mỗi bên mặt tiền chỉ còn lại là 2m4.Đến khoảng năm 2007 (em không nhớ rõ lắm) thì nhà nước bán lại cho hộ dân và cấp sổ mang tên bố em (gồm cả thửa đất 77.70m2). Hiện nay do có nhu cầu cá nhân nên gia đình em muốn làm thủ tục tách
Gia đình tôi bị Nhà nước thu hồi một phần đất, tiếp đó tôi lại nhận chuyển nhượng của người hàng xóm một thửa đất bên cạnh. Nay tôi muốn hợp thửa đất trên lại vào cùng một thửa. Xin hỏi về các thủ tục cần phải làm để hợp thửa cũng như cấp lại Giấy chứng nhận của thửa đất đã bị thu hồi một phần. Xin luật sư hướng dẫn?
Tôi có một miếng đất đã có bìa đỏ có diện tích 330m2. Trong đó 150m2 đất ở. Nay tôi muốn chuyển nhượng 1/2 miếng đất (Tách bìa thành 2 phần như nhau) Xin hỏi: Thủ tục tách cần những gì? - Lệ phí tách (Khung giá của đất theo quy định là 700 000 đồng/m2)
Gia đình tôi có 1 thửa đất của ông bà để lại. Mẹ tôi được chia 1 thửa diện tích 5*30m2, kế bên là của dì tôi 5*30m2 và cậu tôi 10*30m2. Hiện tại 3 thửa đất đó có chung 1 giấy chứng nhận do ba người đứng tên. Nếu mẹ tôi mua lại đất của dì tôi thì mẹ tôi và cậu tôi có thể tách thửa để mỗi người đứng tên phần đất của mình được không, làm như thế
phải chia đều cho những người chủ nợ khác mới chịu tham gia. Cơ quan THADS đã giải thích với bên Công an do bản án của Tòa án đã tuyên bán tài sản này để trả nợ cho nhà tôi và THA làm thủ tục kê biên bán đấu giá trả nợ cho gia đình tôi nên không thể đem chia cho những người khác (những người đã có đơn nộp THA trước nhà tôi nhưng cơ quan THA trả lại
tính giá trị tài sản để làm cơ sở cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án. Trường hợp người phải thi hành án chỉ có một tài sản duy nhất lớn hơn nhiều so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản đó không thể phân chia được hoặc việc phân chia sẽ làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành viên vẫn có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm
Em đang gặp một chuyện như thế này, kính mong các luật sư vui lòng giải đáp cho em ạ: Năm 1986, bố mẹ em ly dị và tòa xử phân chia tài sản chung của bố mẹ em, em lớn hơn thì được giao cho bố nuôi còn em gái em thì mẹ em nuôi... Sau đó, bố em có "đi bước nữa" nhưng KHÔNG ĐĂNG KÝ KẾT HÔN với một bà đang ly thân với chồng cũ của bà ta (bà này cũng
Công ty tôi khởi kiện Tập đoàn Đ được Tòa án nhân dân huyện H ra Quyết định số 03/2014/QĐST-KDTM ngày 18/8/2014 công nhận sự thỏa thuận của các đương sự về công nợ mà Tập đoàn Đ còn phải trả được chia đều 24 tháng. Tuy nhiên do Tập đoàn Đ chây ì không chịu trả 02 tháng 8 và 9 năm 2014 buộc chúng tôi phải có đơn yêu cầu thi hành án. Ngày 15
nộp là: 30% x 30 triệu VNĐ = 4.5 triệu VNĐ.
+ Người thứ ba phải nộp là: 50% x 30 triệu VNĐ = 7.5 triệu VNĐ.
Ví dụ 2:
Tòa án xử ly hôn giữa ông A và bà B, trong phần chia tài sản ly hôn, bà B được nhận nhà trị giá là 1 tỉ đồng và phải thanh toán cho ông A 400 triệu đồng. Trong trường hợp này, số phí thi hành án mà các bên phải nộp được
làm đơn gửi đi cơ quan thi hành án của huyện nhưng không được phản hồi. Gần đây gia đình tôi lại tiếp tục làm đơn vì nghe tin bị cáo sắp được ra tù trước thời hạn. Khi gặp cán bộ thi hành án thì gia đình tôi nhận được câu trả lời là đã hết thời hiệu yêu cầu thi hành án. Vậy, gia đình tôi nên làm thế nào để lấy lại công bằng cho bố tôi (hiện nay đã bị
đến mức mất khả năng nhận thức, phải điều trị nội trú hoặc do lỗi của cơ quan xét xử, cơ quan thi hành án dân sự hoặc cơ quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương sự không thể yêu cầu thi hành án đúng hạn hoặc đương sự chết mà chưa xác định được người thừa kế; tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa mà chưa xác định được tổ chức, cá
hành án mà tài sản đó không thể phân chia được hoặc việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành viên vẫn có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm, cưỡng chế để thi hành án.
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì bạn có quyền yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với người phải thi
người phải thi hành án và các chi phí cần thiết, tuy nhiên trường hợp người phải thi hành án chỉ có một tài sản duy nhất lớn hơn nhiều lần so với nghĩa vụ phải thi hành án mà tài sản đó không thể phân chia được hoặc việc phân chia làm giảm đáng kể giá trị của tài sản thì Chấp hành viên vẫn có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm, cưỡng chế để thi hành án
/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/09/2010 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp hướng dẫn về chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự là 3% (ba phần trăm) trên số tiền hoặc giá trị tài sản thực nhận nhưng tối đa không vượt quá 200 triệu đồng/01 đơn yêu cầu thi hành án.
Đối với các vụ việc chia tài sản chung, chia thừa kế; chia tài sản trong ly hôn