Tại sao tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó trưởng cơ quan thi hành án dân sự không có Thẩm tra viên mà chỉ quy định là Chấp hành viên, trong khi xét về mặt logic Thẩm tra viên phải cao hơn Chấp hành viên 01 cái thì mới thẩm tra hồ sơ của Chấp hành viên được. Thiết nghĩ nên có sự thay đổi trong quy định thì mới thu hút được những người thật sự có
Xin quý cơ quan cho tôi hỏi vấn đề về phụ cấp thâm niên nhà giáo ! Hỏi: Tháng 9 năm 2007 tôi trúng tuyển biên chế và bắt đầu tham gia giảng dạy tại một trường THPT công lập thuộc Sở GD-ĐT tỉnh Bình Phước, sau một năm tập sự (vì vùng khó khăn nên vẫn được hưởng 100% lương), tháng 9 năm 2008 tôi được ký hợp đồng làm việc dài hạn. Vì hoàn cảnh gia
Ở địa phương tôi hiện nay có huy động lực lượng Công an xã cùng tham gia kiểm soát trật tự an toàn giao thông đường bộ và lực lượng này còn tham gia tích cực hơn nhiều so với Cảnh sát giao thông. Đây là những điểm tích cực để ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Song còn một số điều chưa rõ như ai có thẩm quyền huy động, huy động
Xin kính chào quý luật sư, luật gia em có một số thắc mắc mong dc giải đáp giúp em Công an xã, dân quân xã có thẩm quyền bắt người không, và có quyền lấy lời khai và tạm giữ, giam người không ạ. Và có thể cho em biết quy định tại văn bản pháp lý nào để em có thể tham khảo và hiểu pháp luật hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý chuyên gia đã tư vấn
Xã Y thuộc huyện Cao Lộc có vị trí nằm sát biên giới Việt -Trung. Trên địa bàn xã có một tuyến buôn lậu qua biên giới bất hợp pháp. Bọn buôn lậu đã dùng tiền thuê nhà của dân làm nơi chứa hàng lậu để khi lực lượng chuyên trách chống buôn lậu rời khỏi địa bàn thì nhanh chóng tổ chức chuyển hàng về xuôi. Do tham lợi nên nhiều gia đình trong xã đã
thực hiện nên tình trạng không đăng ký hộ tịch hoặc đăng ký quá hạn còn rất trầm trọng. Anh Giàng Văn D là cán bộ tư pháp - hộ tịch của xã, được bổ nhiệm vào chức danh này từ năm 2001. Năm 2004, anh D đã hoàn thành chương trình trung cấp luật và được tập thể chính quyền xã tín nhiệm hơn trong công tác chuyên môn. Vừa qua, tại cuộc họp Hội đồng nhân
Tôi là giám đốc công ty TNHH Ánh Dương.Tôi đã ký hợp đồng bằng văn bản với hợp tác xã Tiên Tiến(ngành nghề kinh doanh:chế biến và kinh doanh gỗ) mua 1 số tủ.bàn ghế trị giá 400 triệu đồng.Ngay sau khi ký hợp đồng ,công ty tôi đã ứng trước cho htx 100 triệu đồng.Nhưng hết hạn giao hàng htx chỉ giao cho công ty tôi số hàng trị giá 190 triệu đồng
thuế đầy đủ cho đến năm 2006 khi Tỉnh Hà Tĩnh mở con đường tránh Thành phố 1B đi qua khu đất mà không đền bù cho chúng tôi nên chúng tôi dừng nộp thuế khoán hằng năm. Vậy xin Quý Luật sư cho tôi hỏi: Theo luật thì chúng tôi có được bồi thường không? cụ thể là sẽ được bồi thường ra sao? - Theo quy hoạch hiện nay thì số diện tích nhận khoán của chúng
sóc bằng mức tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật tại địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú.
+ Nếu trong thời gian chăm sóc người bị thiệt hại, người chăm sóc vẫn được cơ quan, người sử dụng lao động trả lương, trả tiền công lao động theo quy định của pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội thì họ không bị mất thu nhập thực
phái gia đình tôi lập bảng kê yêu cầu bồi thường thiệt hại với vụ án trên. Xin hỏi luật sư, trong trường hợp này, gia đình tôi được quyền yêu cầu bên gây án bồi thường các khoản nào ? Và yêu cầu họ bồi thường ở mức bao nhiêu theo qui định của pháp luật? Xin cảm ơn!
Năm 1967, hợp tác xã nông nghiệp ở quê tôi (thôn Văn Trì, xã Minh Khai, Từ Liêm, HN) đã yêu cầu các gia đình có ao phải góp vào hợp tác xã để nuôi cá tập thể. Hàng năm các gia đình xã viên được trả lợi tức bằng cá thu hoạch được. Hình thức nuôi cá của hợp tác xã kéo dài được hơn 6 năm thì kết thúc mà không có biên bản thanh lý. Từ năm 1973 đến nay
thêm số tiền là 45 triệu, cũng hứa một tháng sau trả. Nhưng đến nay đã mấy thàng mà người đó lại không có khả năng trả nợ. Tôi có gọi điện thoại và nhắn tin cho người đó nhưng người đó không trả lời. Có lần gọi thì người nhà của nguời đó nói với tôi là người đó đang bị nhốt ở nhà không cho gặp ai cả. Bố của người đó đã gửi đơn ra xã yêu cầu tôi không
Gia đình tôi thuộc Xã Tứ Hiệp, Huyện Thanh Trì, Hà Nội. Tính cho đến thời điểm hiện tại, gia đình tôi đã bị Nhà nước thu hồi 50% đất nông nghiệp được giao để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp (giao theo nghị định 64/CP ban hành ngày 27/09/1993 của Chính Phủ). Thời điểm thu hồi đất vào năm 2006 và 2007. Vui lòng cho tôi hỏi
tượng có thời gian công tác Đảng, đoàn thể tại xã, phường nhưng điều chuyển công tác tại Hợp tác xã nay trở lại công tác tại tổ chức Đảng, đoàn thể khi tính thời gian đóng BHXH. Cử tri tỉnh Bắc Kạn đề nghị nghiên cứu có chính sách cho cán bộ không chuyên trách cấp xã nhất là cấp phó các tổ chức chính trị - xã hội được truy nộp BHXH khi đủ tuổi nghỉ hưu
Ông Hoàng Văn Trọng (tỉnh Đồng Nai) tham gia quân đội và đóng BHXH từ năm 1972, sau đó chuyển ngành về làm việc tại trường THPT Xuân Lộc. Tháng 7/2000, ông Trọng được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường THPT dân lập Hồng Bàng. Ngày 1/6/2014, ông nhận quyết định nghỉ chế độ hưu, khi giải quyết chế độ hưu trí, BHXH tỉnh Đồng Nai cho rằng, ông Trọng
bà Sen như sau: Mức bình quân tiền lương làm căn cứ tính lương hưu là 646.016 đồng/tháng, tỷ lệ tính lương hưu là 60%, mức hưởng là 387.609 đồng/tháng. Bà Sen muốn được biết, BHXH tỉnh Nam Định tính hưởng chế độ hưu trường hợp của bà như vậy có đúng quy định?
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
Theo ý kiến của cử tri các tỉnh: Nam Định, Ninh Thuận, Quảng Bình, Bắc Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Gia Lai, Hà Tĩnh, Vĩnh Phúc, Bắc Kạn, TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bạc Liêu, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Long An, Phú Yên, Tiền Giang, Đồng Nai, lương hưu của những người nghỉ hưu từ năm 1995 trở về trước được tính theo mức bình quân của tiền