nuôi ba đứa con cùng mẹ chồng đã ngoài 80 tuổi nên bà Nhị đồng ý. Cả ba người gồm ông Thương, bà Nhị, bà Hiền cùng làm và ký tên vào tờ thỏa thuận, trong đó có nội dung: “Ngày 24-5-2010 âm lịch, tôi Bùi Thị Nhị đồng ý cho chồng tôi là Trần Văn Thương sống cùng chung với chị Bùi Thị Hiền… Nay chúng tôi làm tờ thỏa thuận này để làm bằng chứng. Kể từ
Tôi là N.T.N hiện đang sinh sống tại Hà Nội và tôi cùng một số người bạn đang có ý định thành lập 1 công ty Cổ phần tại Hà Nội. Xin Luật sư tư vấn giúp tôi về chuyển nhượng cổ phần trong công ty. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Tôi vừa cho một người vay một khoản tiền, thỏa thuận viết giấy tay bán đất; tôi đã nhận đất, trồng cây ăn trái, chuẩn bị làm nhà, nhưng sổ đỏ của họ đã thế chấp tại ngân hàng (NH). Xin hỏi tôi phải làm thủ tục đăng ký thế nào?
bằng tay, sau này có các cô chú cán bộ xuống từng nhà làm giấy tờ sỡ hữu sử dụng đất nhưng bà nội con không cho ba mẹ con đứng tên vì lý do bên nội có tới 9 người con. Hiện tại, gia đình con muốn chuyển nhượng tên người sỡ hữu giấy tờ đất của căn bếp, nhưng trước khi mất bà nội con không hề có ghi lại trong di chúc về quyền chuyển nhượng miếng đất này
Tôi là giáo viên, năm 2012, vì chơi hụi và bị vỡ nợ nên tôi bị công an bắt và phải đi tù 1 năm 2 tháng, vì lý do đó nên tôi cũng bị khai trừ Đảng. Cuối năm 2013, tôi ra tù và làm công nhân tại một nhà máy tại địa phương. Ngoài việc đi làm, tôi đã tham gia vào hội phụ nữ và các tổ chức đoàn thể của xã, đã được ghi nhận và có rất nhiều bằng khen
Bố mẹ tôi có mảnh đất ở quê diện tích 146 m2, đã được cấp sổ đỏ tháng 9 năm 2002, sổ đỏ đồng mang tên bố mẹ tôi. Từ năm 1982 trở về trước mảnh đất này do bà ngoại tôi ở (bà ngoại chỉ có 2 con gái, mẹ tôi là con gái thứ hai của bà), mẹ tôi ở cùng với bà và cơm nước cho bà khi bà còn sống, năm 1982 bà ngoại mất, mẹ tôi vẫn sang quét dọn trông nom
tiện cho việc đi lại và học tập của bọn cháu. khuôn đất cũ 400m2 đó đến giờ vẫn bỏ hoang, do mẹ cháu chưa sử dụng vì vậy đến nay vẫn chưa xin giấy xác nhận quyền sử dụng đất.Do là đất hợp tác xã cấp không thu phí từ năm 1987 nên không có giấy tờ nào chứng minh quyền sử dụng khuôn đất đó là của gia đình cháu, khuôn đát đó chỉ có tên
phần đất ở hiện tại làm 2 phần, 1 phần mang tên mẹ tôi và 1 phần mang tên bà ngoại, phần đất ao thì mẹ tôi được 5m tính từ mép đường vào, thì mẹ tôi đã đồng ý và ký vào biên bản họp gia đình cùng với 4 bác, dì tôi nhưng lại không có chữ ký (điểm chỉ) của bà ngoại tôi (bà tôi sinh năm 1912 hiện vẫn còn sống). Sau khi đồng ý với biên bản thì phần đất ở
mảnh còn lại là đất vườn. Giả sử bố em làm di chúc thừa kế mảnh vườn đó cho em thì em có quyền đứng tên thửa đất đó và thửa đó có được xem là đất ở lâu dài không. Cảm ơn anh chị quan tâm.
đưa ra tờ di chúc với nội dung ( sao khi tôi mất thì con tuôi trần văn quyền toàn quyền sử dụng phần đất ấy) tờ di chúc được lập năm 2003, và người bác đã viết đơn khởi kiện mẹ e ra tòa vì lý do là người cùng ba e ký tên trong việc mua bán chuyển nhượng,đòi nhà nước lấy lại quyền sử dụng đất y như ý nguyện trong tờ di chúc của nội e. Vậy e xin hỏi
Nhân Dân Xã nhiều lần, xã cũng đã tổ chức hòa giải và ông bí thư cũng tìm nhiều nhân chứng sống chứng minh cho ông, nhưng gia đình tôi không chấp nhận vì rõ ràng gia đình tôi có giấy tờ sỡ hữu đất. Gia đình tôi cũng đã viết đơn lên Tòa Án Nhân Dân Huyện, tuy nhiên đã 6 tháng nhưng vẫn không có hồi âm. Xin luật sư cho tôi hỏi, với trường hợp trên, thì
Cảm ơn luật sư! Cho tôi hỏi trường hợp như sau theo luật thừa kế thì được phân chia di sản theo qui định nào: Ông nội tôi có sinh ra 03 người con trai . bác trai tôi , bố tôi và chú tôi. Khi còn sống ông tôi có di chúc bằng miệng như sau: ông tôi có 03 mảnh đất. Thì mảnh đất hương hỏa giao cho bác tôi có trách nhiệm thờ cúng còn hai mảnh đất
Chào Luật Sư! Cho em hỏi, khi đã đăng ký quyền sử dụng đất (lần đầu), và cán bộ địa chính xã đã đo đạc và ra bản vẽ rồi, nhưng 1 năm nay gia đình em cũng không nhận được sổ đỏ. Vì gia đình có nhờ người làm và phí làm là 27tr để ra sổ đỏ, nhưng không hiểu lý do sao 1 năm nay vẫn không thấy ra sổ. Hỏi người làm sổ thi nói là người ta làm kỹ mới
đất đó. Năm 1993, Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình tôi và tôi đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2004, bố mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Năm 2009, anh chị em chúng tôi về đề nghị vợ chồng tôi chia mảnh đất đó thành 1/3 để xây nhà thờ để cúng tổ tiên nhưng vợ chồng tôi chưa đồng ý (vì vợ chồng tôi đã
Bác tôi sống trên mảnh đất ông tôi để lại từ năm 1980. Ông tôi mất không để lại di chúc mà chỉ gọi ba người hàng xóm xác nhận cho việc để lại mảnh đất cho bác tôi. Mảnh đất này từ đời ông tôi đến đời bác tôi đều không có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Hiện nay có hai việc phát sinh như sau: 1. Hiện nay UBND xã đòi thu hồi mảnh đất này. Liệu
Bố mẹ tôi có 1 mảnh đất được cấp Giấy chứng nhận năm 2010. Năm 2012 bố tôi mất, năm 2014 ông nội tôi mất. Hiện giờ bà nội tôi vẫn còn sống, tôi còn 1 người em trai. Vậy xin hỏi mảnh đất đó sẽ được phân chia như thế nào và nếu muốn để mảnh đất đó là tài sản riêng của mẹ tôi thì thủ tục gồm có những giấy tờ gì? Xin chân thành cám ơn!
mất năm 1973 và không để lại di chúc. Bà nội và bố cháu sinh sống trên mảnh đất cũ của Ông nội để lại nhưng do việc đi lại kho khăn nên Bà Nội đã ủy quyền cho Bố cháu đứng ra đổi lấy mảnh đất hiện nay đang ở để thận tiện đi lại và cho phép bố cháu đứng tên trên sổ địa chính để sử dụng mảnh đất này từ năm 1983 và cũng đồng ý là cho Bố cháu vì bà bảo
Gia đình tôi có bốn anh chị em. Ba mẹ chúng tôi đã mất cách đây hơn chục năm và để lại cho anh chị em chúng tôi một ngôi nhà ở quận 3 (có đầy đủ giấy tờ). Nay chúng tôi thống nhất đi làm lại sổ đỏ để xây lại nhà thành từ đường. Vậy trong sổ đỏ sẽ được đứng tên những ai? Có thể cử ra một người đại diện đứng tên trong sổ không?
Năm 1980 gia đình được hợp tác xã cấp đất thổ cư. Đến năm 1993 gia đình tôi làm nhà ở. Hằng năm gia đình tôi nộp thuế nhà đất đầy đủ. hiện trên sổ sao kê hợp tác xã số thữa và diện tích tôi đang sữ dụng có đầy đủ. Nhiều lần tôi làm đơn đến UBND Huyện xin được cấp GCNQSDĐ nhưng vẫn chưa được giải quyết. Vậy tôi phải làm gì?