Bố tôi là thương binh 81% mất năm 1993 do tái phát vết thương. Năm 2010 bố tôi mới có quyết định công nhận liệt sỹ. Hiện thân nhân bố tôi còn có: mẹ và vợ liệt sỹ. Hỏi: vậy chế độ đối với vợ và mẹ liệt sỹ sẽ được hưởng ra sao? Và thời gian từ 1993 đến 2010, gia đình tôi có được truy lĩnh chế độ nào không? Mong quý cơ quan cung cấp thông tin về
Bố đẻ ông Lê Văn Dũng tham gia cách mạng tháng 3/1945, chết năm 1999, được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa và được tặng nhiều Huân, Huy chương kháng chiến. Vậy, gia đình ông Dũng có được hưởng chế độ gì từ bố ông không?
Em của tôi trên đường đi đến công ty làm việc thì bị xe quệt gẫy chân, người gây ra tai nạn bỏ chạy luôn, em tôi bị ngất xỉu và người đi đường đưa vào bệnh viện nên không có công an lập biên bản. Em tôi nghỉ làm việc đã 5 tuần nhưng vẫn chưa lành vì bị tràn dịch nên bác sỹ còn cho nghỉ để theo dõi tiếp. Công ty của em tôi nói “chỉ nghỉ 1 tháng
Tôi là chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã. Tôi cũng có người bạn làm ở Bình Dương, anh ta là thôn đội trưởng. Tôi thấy anh bạn tôi ở Bình Dương các chế độ phụ cấp được hưởng cao hơn ở Tây Ninh. Vậy tôi muốn luật sư nêu rõ quy định của Nhà nước về chế độ phụ cấp này. Xin cảm ơn!
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 13 của Luật Viên chức thì: Viên chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
Tại Điều 113 Bộ luật Lao động quy định:
1. Khi nghỉ hằng năm, người lao động được tạm ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ.
2. Tiền tàu xe và tiền
Theo quy định của pháp luật, người như thế nào mới được công nhận là người có công giúp đỡ cách mạng; chính sách ưu đãi đối với họ? Bà nội tôi đã 90 tuổi, trong kháng chiến chống Pháp (từ 1945-1954) đã nuôi giấu cán bộ kháng chiến có được công nhận là người có công với cách mạng hay không?
Theo quy định tại khoản 1 điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì “Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các
.
Còn việc xác định cha cho con và yêu cầu cấp dưỡng thì được miễn toàn bộ tiền tạm ứng án phí và án phí theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Pháp lệnh án phí 2009.
bảo lãnh đoàn tụ thì Tổng LSQ tại Việt Nam sẽ phải chuyển tất cả hồ sơ của trường hợp đó về Bộ di trú của nước sở tại cho nên khi tòa án tại nước ngoài xem xét lại trường hợp của đương đơn thì tòa án sẽ có đầy đủ tài liệu, thông tin trong hồ sơ.
Đối với trường hợp xin visa tạm thời, khi đương đơn bị từ chối visa và nếu đương đơn cảm thấy quyết
tại Điều 610 của Bộ luật dân sự thì:
- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết; Chi phí hợp lý cho việc mai táng; Tiền cấp dưỡng cho những người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng.
- Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường các
Kính gửi luật sư. Tôi và người nhà bị 2 đối tượng dùng gậy sắt chặn đường tấn công. Khi bị tấn công tôi và người nhà có đánh lại làm 2 đối tượng kia bị thương nhẹ. Tôi và người nhà tôi bị phá hư 1 xe máy và người nhà tôi bị thương nhẹ, tỷ lệ thương tật dưới 10%. (Lý do là họ nghi ngờ người nhà tôi ngoại tình với ba của họ) Tôi muốn hỏi trong
Tôi quê Thái Bình lên Điện Biện dạy học. Hè này tôi về quê nghỉ phép nhưng khi kế toán làm chế độ thì tôi không được toán tiền phương tiện đi lại; tiền phụ cấp đi đường. Xin hỏi như vậy có đúng không?
Theo quy định tại khoản 1 điều 13 của Luật Viên chức thì: Viên chức được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.
Tại điều 113 Bộ luật lao động quy định:
1. Khi nghỉ hằng năm, người lao động được tạm ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ.
2. Tiền tàu xe và tiền
hại do hành vi gây thương tích gây ra, theo quy định tại Điều 609 Bộ luật Dân sự năm thì:
“1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu
. Trường hợp của bạn, các khoản bồi thường [Anchor] thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định tại Điều 609 bao gồm: (1) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại; (2) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt
) Thanh toán tiền tàu xe đi, về theo chế độ quy định hiện hành của pháp luật”.
Theo Điều 53 Luật nghĩa vụ quân sự thì Ngân sách bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm:
"1. Ngân sách trung ương bảo đảm kinh phí cho việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của bộ, cơ quan trung ương.
2. Ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí cho việc thực
chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức, cụ thể:
- Người có kinh nghiệm công tác theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP hiện đang công tác trong ngành giáo dục thị xã đã có thời gian làm giáo viên liên tục từ đủ 36 tháng trở lên có yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc
hôn, để được xuất cảnh sang Đức, bên Việt Nam phải làm Đơn xin cấp thị thực đoàn tụ với vợ/chồng (mẫu đơn được phát miễn phí tại Tổng lãnh sự quán CHLB Đức tại TP.HCM, số 126 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3), kèm đơn là: 3 ảnh có nền sáng, Hộ chiếu hợp lệ và phải có chữ ký, Giấy chứng nhận kết hôn bản chính kèm theo bản dịch tiếng Đức. Hồ sơ lập thành 3 bộ