bên cạnh đã xây hết đất,còn nhà tôi chưa làm,nhưng mái nhà bên có chìa sang 10cm từ hồi cha ông có xác nhận là chìa sang đất nhà tôi, nay cha ông người nhà bên đã mất lâu rồi,người cháu dỡ nhà cũ xây nhà mới (không hề báo trước cho gia đình tôi việc dỡ nhà để xây nhà) và đòi xây sang cả 10cm phần mái cũ, tức là sẽ lấn sang nhà tôi 10cm, vậy tôi phải
. Thời điểm di chúc miệng, tuy được nhiều người chứng kiến, nhưng không được những người này ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ và đưa đi công chứng, chứng thực theo đúng quy định tại Điều 652 Bộ luật Dân sự 2005, nên di chúc này không hợp pháp về mặt hình thức của di chúc và vì thế không thể phân chia tài sản của bố bạn để lại theo di chúc miệng
thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản
pháp luật về đất đai.
* Thửa đất mà trên đó có nhiều mục đích sử dụng đất được xác định trong các trường hợp sau:
- Trường hợp mà xác định được ranh giới phân chia giữa các mục đích sử dụng thì thửa đất được xác định theo từng mục đích sử dụng;
- Trường hợp có mục đích sử dụng chính và các mục đích sử dụng phụ được sử dụng theo mùa vụ
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Bạn N.V.T - Email: nguyentuan2000hn@.......gửi mail nêu vấn đề:Bố mẹ tôi sinh được 8 người con. Năm 1992 khi bố tôi qua đời có để lại một tờ giấy. Trong tờ giấy đó có nội dung như sau: Phần đất của chú V ở phía Tây còn phần đất của chú T ở phía Đông, phần của chú S từ hàng cau hắt ra ao (tức đằng trước) và để lại ngõ cho hai chú V và T. Nhưng
trong vụ việc này chỉ là thực hiện việc hoà giải giữa các bên tranh chấp theo quy định tại khoản 2 Điều 135 Luật Đất đai năm 2003.
Khi thực hiện việc hoà giải có thể xảy ra hai khả năng sau đây:
- Trường hợp qua hoà giải các bên thoả thuận được việc phân chia di sản thừa kế và đề nghị UBND xã H xác nhận thì Uỷ ban chứng thực thoả thuận phân
đình gồm dì tôi, mợ (mẹ ruột của 04 người con trên) và mẹ tôi muốn đứng ra chia mảnh vườn thứ 1 cho 3 người con trai. Dành riêng căn nhà ông bà để lại làm nhà thờ nhưng người con trai lớn do có sổ đỏ đã không chịu chia đất mà còn có những lời lẽ xúc phạm, hành động khiêu khích, hăm dọa giết chết, tạt axit những người muốn đứng ra chia tài sản trên
tài sản gắn liền với đất; hợp đồng góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất; di chúc để thừa kế tài sản gắn liền với đất, văn bản phân chia thừa kế tài sản gắn liền với đất; văn bản nhận thừa kế tài sản gắn liền với đất trong trường hợp người nhận thừa kế là người duy nhất (sau đây gọi là hợp đồng, văn bản về tài sản gắn liền với đất)”.
Tuy nhiên
Có nhiều người phải thi hành khoản liên đới bồi thường có chia kỷ phần, nhưng trong quá trình thi hành án có 1 trong những người phải thi hành án chết mà không có tài sản để thi hành án.Trong trường hợp này việc ra quyết định thi hành án đối với kỷ phần của người đã chết có đúng không?
A và B tranh chấp quyền sử dụng đất. Tòa án đã xác định ranh giới đất giữa A và B. Qua khảo sát đã xác định B có cắt 1 phần căn nhà trên đường ranh, quá trình thi hành án thì B chết. Cơ quan thi hành án làm việc với C là vợ của B. Bà C đã đồng ý thay B toàn quyền giải quyết việc tranh chấp. Cơ quan THA ra quyết định thu hồi quyết định THA đối
Nội dung bản án tuyên như trên đã rõ “Giao ngôi nhà 3 tầng có diện tích 200m2 cho chị A. Chị A phải có trách nhiệm thanh toán cho anh B 1 tỷ đồng”, vì khi phân tích bản án cho thấy đây là bản án về hôn nhân và gia đình chia tài sản chung của anh B và chị A, chị A được nhận tài sản bằng toàn bộ hiện vật là nhà và phải thanh toán giá trị phần hiện
riêng của chồng tôi gấp nhiều lần, thì cơ quan thi hành án kê biên toàn bộ hay một phần mảnh đất (đây là chỗ ở duy nhất của gia đình tôi)? - Đội thi hành án kê biên toàn bộ mảnh đất và tất cả tài sản có trên đất (gồm 1 căn nhà mẹ chồng tôi xây, hiện vẫn đang ở và 4 căn nhà bạn tôi xây) để thi hành khoản nợ riêng của tôi là đúng hay sai? - Việc phát mại
của pháp luật về hôn nhân và gia đình và thông báo cho vợ, chồng biết. Trường hợp vợ hoặc chồng không đồng ý thì có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án phân chia tài sản chung trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phần sở hữu được Chấp hành viên xác định. Hết thời hạn trên, đương sự không khởi kiện thì Chấp hành viên tiến hành xử lý tài sản và thanh toán lại
. Con tôi là cháu trai duy nhất bên nhà anh, vì thế anh và bố mẹ chồng muốn cháu về ở cùng. Tuy nhiên bản thân cháu thì muốn ở cùng mẹ. Tôi cũng không cần phải lấy hết cả ngôi nhà, tôi muốn được nuôi con. Tôi chỉ là giáo viên mầm non, với thu nhập không cao nhưng tôi nghĩ đủ để 2 mẹ con tôi sống. Nếu có nhà thì tốt, không có thì chia đôi và tôi sẽ mua
Em đã trót quen 1 người đã có gia đình và chúng em đã có 1 con chung với nhau. Hiện nay bé đã được 9 tháng, trong thời gian sống chung cho tới giờ cũng đã được 2 năm nhưng anh ấy vẫn chưa chính thức ly hôn với vợ trước. Hiện nay em và anh ấy cảm thấy không hợp nhau nữa nên chia tay, nhưng pé và giấy tờ
Em lấy chồng từ năm 2000 và sống chung gia đình chồng. Hiện nay, em có một đứa con 2 tuổi. Thời gian gần đây chúng em mâu thuẫn do chồng em ham mê cờ bạc thường lấy tiền của gia đình mang đi đánh bạc. Em muốn ly hôn để con không bị ảnh hưởng thói hư của chồng. Cho em hỏi em có quyền nuôi con không? Vấn đề chia tài sản ly hôn của em khi sống
,nhưng tiền đó là do chị tôi mượn của bà con nhưng căn nhà anh rể tôi đừng tên, thế nếu li dị thì căn nhà đó dc chia thế nào? Mong dc luật sư tư vấn giùm!
ở với mẹ thì có thể yêu cầu phân chia thời gian để tôi có thể ở với cháu (VD hàng tháng cháu có 1 tuần ở với tôi)? Trường hợp vợ tôi nuôi con nhưng tái hôn với người khác mà không ở với con (có thể gửi bên ngoại nuôi) thì tôi có thể có quyền nuôi con không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có