tranh chấp như sau: Ông Huynh Ngoc Thạch có mang một bản sang nhượng viết tay tới và tranh chấp: Giấy chỉ có 2 bên ký , không ghi rõ lo thửa,không người làm chứng, cũng không có xác nhân, công chưng gì, ( (Ngày lập 07/03/2005) Xã tiến hành hòa giải 2 lần không thành ( Vì họ đòi chia đôi nhưng gia đình chúng tôi không chấp nhận) Người bán là Ông Phạm
từ di sản của ông cùng tài sản của bà trong khối tài sản chung với ông). Căn nhà đã xây trên cơ sở ông bà đồng ý nên bố bạn không vi phạm gì. Lưu ý: Nội dung trên là tư vấn trong trường hợp đất là tài sản chung của ông và bà. Tùy theo nguồn gốc đất và thỏa thuận giữa ông bà với bố (hoặc cả mẹ) của bạn mới có thể biết hướng giải quyết. Bạn nên cân
. Nhưng Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ vẫn ra chỉ thị ngày 26/3/2005: xác định diện tích ông Luyến làm dịch vụ. Việc làm này của Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ có phải là cố ý buộc gia đình tôi vi phạm pháp luật nhà nước không? Tôi biết rằng gia đình ông Luyến đang sử dụng trái pháp luật trên mảnh đất Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ đã bán cho gia đình tôi nhưng gia
Năm 2009, sau khi kết hôn, hai vợ chồng tôi được cấp một mảnh đất. Khi làm thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất thì vợ tôi chỉ đăng ký tên cô ấy trong khi tiền lấy đất và làm các thủ tục là do tôi bỏ ra. Năm 2011, sau khi được cấp sổ đỏ, vợ tôi không cho tôi xem vì vậy vợ chồng tôi xảy ra cãi vã và bỏ về nhà mẹ sống. Trong thời gian này, vợ tôi đã
không thực hiện thủ tục đăng ký, hoặc có thể vẫn đăng ký sang tên bình thường. Theo quy định pháp luật thì giao dịch về quyền sử dụng đất mà nhằm trốn tránh nghĩa vụ dân sự, tẩu tán tài sản (vi phạm về mục đích trong giao dịch) thì giao dịch đó vô hiệu. Nếu cơ quan hành chính có căn cứ xác định giao dịch đó nhằm tẩu tán tài sản, trốn tránh thực hiện
phân chia di sản.
Việc không đồng ý thỏa thuận cũng là quyền của chị bạn, tuy nhiên bạn và bố bạn lại có quyền đề nghị tòa án chia khối di sản này, ở đây không có việc tranh chấp hay vi phạm gì của nhau mà đơn giản chỉ là không tự thống nhất được thì đề nghị tòa án chia theo luật cho phù hợp.
không có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều này nhưng đất đã được sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến thời điểm có quyết định thu hồi đất, mà tại thời điểm sử dụng không vi phạm quy hoạch; không vi phạm hành lang bảo vệ các công trình, được cấp có thẩm quyền phê duyệt đã công bố công khai, cắm mốc; không phải là đất lấn chiếm trái
. Trong giấy tờ chuyển nhượng tôi có viết sẽ để lại cho cậu tôi mảnh đất nhỏ để làm nhà thờ, nhưng vị trí và diện tích như thế nào đều do vợ chồng tôi quyết định. Tôi cũng đã làm tách đất cho con gái tôi nhưng chưa lấy được sổ. Quý báo cho tôi hỏi, liệu cậu tôi có đủ điều kiện để đâm đơn kiện gia đình tôi. Việc cấp sổ đỏ cho con tôi có bị hoãn lại, và
nói không có chỗ mà xây. Ông vẫn tiếp tục xả nước thải ra gây ô nhiễm trầm trọng. Đại diện thôn cũng đã đến giải quyết nhưng không thành công. Xin hỏi việc làm trên của gia đinh ông M có vi phạm pháp luật hay không? Tôi không muốn cho gia đình ông thoát nước qua vườn của nhà tôi có được không?
vàng giữa cá nhân với nhau cũng không được pháp luật thừa nhận (vi phạm quy định về quản lý ngoại hối)..
Vì vậy, trong vụ việc trên, nếu không thể thương lượng được thì một trong các bên có thể khởi kiện để tòa án giải quyết. Các giao dịch trên nhiều khả năng sẽ vô hiệu. Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên nào có lỗi làm cho
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
và giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định tại Điều 137 BLDS.
UBND cấp xã, phường muốn cưỡng chế tháo dỡ công trình đó thì phải căn cứ vào hành vi vi phạm. Nếu diện tích đất đang tranh chấp đó có công trình xây dựng vi phạm trật tự xây dựng thì UBND cấp xã mới có quyền ban hành quyết định đình chỉ thi công công
được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (dưới đây gọi là giấy chứng nhận) và thửa chưa được cấp giấy chứng nhận), các công trình thủy lợi và sông ngòi, kênh rạch suối trong phạm vi địa giới hành chính từng xã, phường, thị trấn. Những thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận thì thông tin của thửa thể hiện trên Sổ mục kê đất thống nhất với thông tin
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
chuyển nhượng quyền sử dụng đất không có đầy đủ các điều kiện được hướng dẫn tại điểm a tiểu mục 2.3 mục 2 này.
b.1. Đối với hợp đồng được giao kết trước ngày 01/7/2004 vi phạm điều kiện được hướng dẫn tại điểm a.4 tiểu mục 2.3 mục 2 này, nhưng đã có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất được quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của
Xin chào luật sư. Vì muốn cuộc sống yên ổn, đỡ bị soi mói, mình muốn hỏi về việc viết giấy cam đoan không tranh chấp đất đai như thế nào ạ? Trình tự quy trình như thế nào, mong các luật sư có thể giúp đỡ để mình thực hiện được không? Cảm ơn vì sự giúp đỡ quý báu của luật sư.
Vợ chồng em có mua một mảnh đất trồng cây công nghiệp lâu năm( cây ca phê) với diện tích là 5740m2 với giá là 125 triệu đồng. khi mua bán chúng em chỉ làm việc với anh chồng mà không có chị vợ. nhưng chị vợ vẫn biết là anh chồng bán rẫy. vì sổ đỏ vẫn đứng tên người bán đầu tiên là anh A, (ngày xưa khi mua bán vời nhau giữa anh A và người bán
Bác có quyền uỷ quyền cho bất kỳ người nào có đủ năng lực hành vi dân sự thay mặt bác thực hiện các công việc liên quan. Phạm vi và công việc uỷ quyền không giới hạn, miễn là nội dung không vi phạm điều cấm của pháp luật.
Thủ tục uỷ quyền được thực hiện tại Phòng/ Văn phòng Công chứng theo quy định.
Hồ sơ chuẩn bị để uỷ quyền bao gồm
Mộ tổ nhà em đã chôn cất ở một khu đất lâm nghiệp không có chủ từ năm 1977. Đến năm 2001 có 1 hộ dân trong xóm đến khu đất này khai hoang và làm nương rẫy trông trọt cây công nghiệp. Theo phong tục cứ đến tết thanh minh 3/3 âm lịch cả họ nhà em lại tổ chức dọn dẹp mộ tổ trong phạm vi bán kính 10m và có phá đi một số cây cối của họ nên ai bên đã
trước đó, vì gia đình nhà ông B vi phạm thỏa thuận giữa hai bên trước,.. Gia xin hỏi luật sư bây giờ gia đình làm đơn gửi lên tòa thì gia đình có đòi lại mảnh đất đó lại được không, có hủy được hợp đồng viết tay giữa hai nhà trước đây được không. Theo quy định thì giấy chuyển nhượng viết tay mà không được công chứng thì có coi là hợp lệ không? Giấy