Bố mẹ tôi mất năm 1996, không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có để lại cho hai anh em tôi một căn nhà có diện tích là 150 m2. Do điều kiện công tác xa, nên tôi đã để cho người em trai tôi quản lý nhà đất đó. Hiện nay, tôi đã chuyển về quê làm việc nên muốn em trai tôi chia cho tôi 1 phần nhà đất trên, để làm nơi sinh sống nhưng em trai tôi không đồng ý
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
lên nhà nói là đòi bán để chia tài sản của ông bà, vì bố em muốn có ít tiền để dưỡng già. Nhưng họ không đồng ý. Họ nói đây là nhà của tổ tiên, họ muốn ở để thờ cúng. Nhưng thực tế là họ muốn chiếm luôn. Khi đưa ra phường để giải quyết hòa giải, thì có điều bất ngờ là gia đình của anh bố em nói là có di chúc của ông nộ i để lại nói chia 1/2 căn nhà
Xin hỏi: Ông A sinh năm 1930, chết năm 1994 để lại tài sản 16020m2 đất (không để lại di chúc). Đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế, nhưng vợ con ông yêu cầu UBND xã làm văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong trường hợp này di sản đã thành tài sản chung của các đồng thừa kế. Vậy có làm văn bản phân chia di sản không?
Ông bà tôi có ba người con trai, bố tôi là con cả. Do mâu thuẫn nội bộ trong gia đình, ông bà nội tôi từ mặt bố và chú kế bố tôi, không nhận làm con nữa, nhưng chỉ tuyên bố trước cả nhà chứ không có giấy tờ xác định. Bố và chú tôi cũng đi làm xa nên một thời gian dài không về nhà. Nay ông bà tôi mất, để lại di chúc cho cháu nội là con trai của
, ngoại em mất (không để lại di chúc), thì lúc đó số tiền mặt chỉ còn 200 triệu đồng. Cả nhà đều biết rõ là 4 người con út ở chung với ngoại đã chiếm đoạt hết, vì họ không đi làm mà vẫn rất giàu (chỉ có 4 người con út sống chung với ngoại) Việc trên có phải là tội lạm dụng tín nhiệm của anh em để chiếm đoạt tài sản không? Nếu không phải là tội gì? Và nếu
Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS).
Khi mẹ bạn qua đời mà không để lại di chúc thì bạn và chị bạn sẽ được thừa kế theo pháp luật, nếu không thuộc các trường hợp không được quyền hưởng di sản được quy định tại Điều 643 BLDS.
Theo quy định tại Điều 642 BLDS, người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm
, với cam kết phụng dưỡng mẹ (vợ ông Tuấn) đến hết đời và là nơi thờ cúng, không bán. Vợ ông A và 5 người con còn lại đã ký biên bản ở Phường là như vậy. - Con trai Út được ở nhà đó, nhưng không được đứng tên (vì sợ con trai Út bán tiếp). Nếu ngược đãi mẹ, thì sẽ bị đuổi khỏi nhà. Con trai Út không đồng ý với các điều trên, luôn cho rằng căn nhà đó
ghen tức nên phải viết như thế. Theo tôi được biết là bản di chúc đó không hợp lệ vì không có công chứng của cơ quan pháp luật . Nhưng bây giờ gia đình nhà bác tôi và các dì liên tục gây khó dễ cho me con tôi. Xin luật sư cho tôi biết, mẹ con tôi phải ở trên mảnh đất đấy bao nhiêu năm thì ngôi nhà đấy hoàn toàn thuộc về mẹ con tôi? tôi nghe có người
Xin hỏi: Việt kiều là đồng thừa kế căn nhà tại Việt Nam, nay muốn cho anh ruột sống ở Việt Nam (cũng là đồng thừa kế) phần tài sản đó thì phải làm những thủ tục gì? Họ uỷ quyền cho người bên Việt Nam làm thủ tục thay họ có được không? Xin nói chi tiết hơn: Ông bà nội tôi có 3 người con : ba tôi, chú tôi và cô út - Năm 1980 chú tôi và cô út ra
Kính chào luật sư, xin luật sư tư vấn cho vấn đề của tôi: Ba mẹ tôi có 3 ngôi nhà., có 4 người con. Ba tôi mất cách đây 8 năm nhưng không để lại di chúc. Năm 2006 gia đình tôi họp và quyết định chia cho 3 người con mỗi người 1 căn nhà trên (Mẹ tôi và một người chị không yêu cầu nhận), lập thành văn bản có công chứng của UBND Phường. Sau đó anh
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một mảnh đất. Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; nếu gây thiệt hại thì phải làm sạch, khôi phục lại môi trường và bồi thường theo quy định của pháp luật.
5. Tổ chức, cá nhân hoạt động trên các vùng biển Việt Nam có nghĩa vụ nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản đóng góp về bảo vệ môi trường biển theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc
Tôi làm việc từ năm 2010 và đã qua thi tuyển công chức năm 2010, đến nay tôi vẫn chưa có biên chế và năm nay tôi lại tiếp tục thi. Do hiện nay hình thức tuyển dụng công chức bắt buộc là cạnh tranh để xét điểm nên tôi phải thi lại. Theo tôi được biết, có một anh ở Phường 1 công tác tại bộ phận xây dựng đã nghỉ việc (người đó chưa có biên chế
môi trường làng nghề; hướng dẫn hoạt động của tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường làng nghề. Ưu tiên bố trí kinh phí sự nghiệp môi trường và các nguồn kinh phí khác cho công tác quản lý môi trường, đầu tư, sửa chữa, cải tạo các công trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường tại các làng nghề được khuyến khích phát triển trên địa bàn. Quản lý, vận
Tại địa bàn dân cư tôi đang sinh sống có doanh nghiệp SX giấy không đảm bảo các quy định về môi trường đã bị người dân phản ảnh và đã được cơ quan chức năng xử phạt hành chính về hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Công ty khác thì nhập khẩu phế thải cũng gây nguy hại đến sức khỏe người dân, nhưng họ chưa khắc phục hậu quả gây ra. Vì
Nhiều người dân không ý thức nên đổ, bỏ rác bừa bãi. Vậy pháp luật có quy định về việc bảo vệ môi trường (BVMT) nơi công cộng hay không và nếu có thì những người vi phạm có bị phạt hay không?
Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường quy định: Hộ gia đình phải có trách hiệm thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường sau đây: Thu gom và chuyển chất thải sinh hoạt đến đúng nơi do tổ chức giữ gìn vệ sinh môi trường tại địa bàn quy định, xả nước thải vào hệ thống thu gom nước thải; không được phát tán khí thải, gây tiếng ồn và tác nhân khác vượt
kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều bị xử phạt theo các quy định tại Nghị định này hoặc các Nghị định có liên quan.
Theo Nghị định, hình thức xử phạt chính đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vự bảo vệ môi trường gồm cảnh cáo, phạt tiền tối đa 1 tỷ đồng đối với cá nhân vi phạm và 2 tỷ đồng đối với tổ