lực ngay từ thời điểm các bên đã thỏa thuận xong các điều khoản cơ bản của hợp đồng. Hợp đồng gia công không bao giờ có thể được thực hiện và chấm dứt ngay tại thời điểm giao kết, mà luôn đòi hỏi một khoảng thời gian đủ để bên nhận gia công có thể thực hiện được việc gia công của mình. Nếu các bên không có thỏa thuận về thời hạn thì thời hạn được
thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
– Cử người đại diện để kiểm tra, giám sát việc gia công tại nơi nhận gia công, cử chuyên gia để hướng dẫn kỹ thuật, sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công.
– Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp về quyền sở hữu trí tuệ của hang hoá
Chào Luật Sư, Em có 1 câu hỏi kính mong nhận được sự hồi đáp của luật sư: 1. Hộ khẩu KT3 khác hộ khẩu thường ở chỗ nào? 2. Em đang có hộ khẩu ở Tỉnh, nếu xin hộ khẩu KT3 tại TP thì việc gọi nghĩa vụ quân sự do nơi nào gọi? 3. Hiện nay việc xin được hộ khẩu dạng KT3 ở TPHCM như thế nào? Trong trường hợp của em: đi học ở TPHCM từ 8/2008 đến nay
tài sản do người chết để lại trong phạm vi phần di sản mình được nhận. Do đó, nếu bác có yêu cầu đòi lại tiền cho vay thì những người này có nghĩa vụ phải trả.
Nếu họ gây khó dễ cho bác, thì để đảm bảo quyền lợi của mình, bác có thể làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp dân sự. Để thực hiện việc khởi kiện, bác cần chuẩn bị những
Hợp đồng vay mượn giữa bạn và người anh họ là hợp đồng vay tài sản không kỳ hạn và có lãi. Với mức lãi suất như trên của bạn phù hợp với mức lãi suất của ngân hàng nhà nước tại thời điểm cho vay nên không vi phạm về mức lãi suất quy định.
Theo Khoản 2 Điều 477 Bộ Luật Dân sự 2005 quy định: “Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn và có lãi thì bên
hiện công việc theo ủy quyền và báo cho bên ủy quyền về việc thực hiện công việc đó;
2. Báo cho người thứ ba trong quan hệ thực hiện ủy quyền về thời hạn, phạm vi ủy quyền và việc sửa đổi, bổ sung phạm vi ủy quyền;
3. Bảo quản, giữ gìn tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện việc ủy quyền;
4. Giữ bí mật thông tin mà mình biết
Theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính, đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với người có hành vi vi phạm pháp luật như người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, quy định tại BLHS; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi
trường.
Trường hợp bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự (BLHS);
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng hoặc
* Trả lời:
Ngày 23/1/2006 liên bộ gồm: Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ GD&ĐT ban thành Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện Quyết định số: 244/2005/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó, tại Khoản 1 Mục I
Vợ chồng anh Tý và chị Thìn đã được Toà án có thẩm quyền giải quyết ly hôn vào năm 2000. Theo bản án của Toà án nhân dân huyện X thì chị Thìn được hưởng phần tài sản là quyền sử dụng đối với thửa đất có diện tích đất rộng 80m2. Tháng 4 năm 2001, việc phân chia tài sản sau khi ly hôn theo bản án nói trên đã được thi hành hoàn tất. Tháng 8 năm
kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách hợp lý theo đúng quy định.”
Như vậy, theo hệ thống pháp luật giáo dục hiện hành, nhà giáo không có nhiệm vụ trực trường để bảo vệ tài sản.
Tuy nhiên, từng trường hợp cụ thể, nhà trường có thể điều động
trong các trường hợp quy định tại điểm c, khoản 2 Điều này.
Còn tại điểm c, khoản 2, Điều 10, Thông tư số 13/2010/TT-BNV quy định: Các trường hợp sau đây, có trình độ đào tạo từ đại học trở lên, có thời gian công tác liên tục (không kể thời gian tập sự, thử việc) từ đủ 60 tháng trở lên và trong thời gian công tác 5 năm gần nhất không vi phạm pháp
Tôi có người em vi phạm pháp luật và có quyết định đưa vào trường giáo dưỡng tại TP.HCM. Tháng 1/2014 gia đình lại nhận được văn bản của Tòa án em tôi có liên quan đến vụ án hình sự khác và chuyển về Công an huyện để giải quyết. Xin hỏi việc xử lý trên có đúng pháp luật không?
Cháu tôi 17 tuổi, do không cha mẹ nên cháu rất ham chơi và theo bạn bè gây mất trật tự, thậm chí vi phạm hành chính. Vì muốn cho cháu sửa đổi nên người, tôi muốn đề nghị đưa cháu vào trường giáo dưỡng, có được không?
Hoàng T, 15 tuổi, cư trú tại địa bàn xã Mai Pha đã từng có nhiều hành vi vi phạm trật tự xã hội, đã được chính quyền xã áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở nhưng sau đó vẫn không chịu sửa chữa. T có hoàn cảnh gia đình rất phức tạp: bố, mẹ ly dị, mỗi người một nơi. Bố đi làm ăn ở Đăk Lăk, mẹ sang Trung Quốc đã lâu chưa thấy về. Hiện T đang sống