Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm h khoản 2 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b
Tôi mua của người anh họ một thửa đất và không lập hợp đồng công chứng, mà chỉ có giấy tờ viết tay. Nay, tôi muốn khởi kiện để giải quyết việc tranh chấp mua bán đất với người anh họ, nhưng tôi nghe nói nếu khởi kiện, tòa án sẽ tuyên bố việc mua bán này không có hiệu lực, vì việc mua bán đất không được lập thành hợp đồng, không được công chứng
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Tại Điều 3 của Luật hoà giải ở cơ sở quy định:
1. Việc hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, trừ các trường hợp sau đây:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp
sở; phối hợp kiểm tra, sơ kết, tổng kết và khen thưởng về hòa giải ở cơ sở.
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn Ủy ban Mặt trận tổ quốc các cấp tham gia tổ chức thực hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở.
- Các Tổ chức thành viên của Mặt trận trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm thực hiện hoạt động hòa
Theo quy định tại Điều 16 của Luật Hòa giải ở cơ sở khi tiến hành hòa giải phải có một trong các căn cứ vào các quy định sau:
1. Một bên hoặc các bên yêu cầu hòa giải;
2. Hòa giải viên chứng kiến hoặc biết vụ, việc thuộc phạm vi hòa giải;
3. Theo phân công của tổ trưởng tổ hoà giải hoặc đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Điều 4, Nghị định 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động thì hòa giải viên lao động phải đáp ứng yêu cầu sau:
1. Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có sức khoẻ và phẩm chất đạo đức tốt.
2. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự
vụ hòa giải;
c) Có hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng uy tín, thẩm quyền, trách nhiệm của mình làm phương hại đến lợi ích của các bên hoặc lợi ích của Nhà nước trong quá trình hòa giải hoặc từ chối nhiệm vụ hòa giải từ 02 lần trở lên khi được cử tham gia giải quyết tranh chấp lao động hoặc tranh chấp về hợp đồng đào tạo nghề mà không có lý do
dân cấp huyện và Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội căn cứ đơn xin thôi tham gia hòa giải viên hoặc mức độ không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hành vi vi phạm pháp luật của hòa giải viên lao động báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc miễn nhiệm hòa giải viên lao động;
c) Trình tự
cấm. Phụ huynh không có đủ đkiện để cho con học ở trung tâm lớn thì theo học cô giáo. Vậy gv tiểu học nếu có đủ cơ sở vật chất và giảng dạy tiếng anh cho các em hs tiểu học thì có vi phạm gì không ạ? Tôi xin cám ơn.
. Người đứng lớp là người không có bằng cấp về chuyên môn sư phạm, chỉ tốt nghiệp cao đẳng nghề điện tử. Như vậy theo như quy định mới của NGHỊ ĐỊNH 138/2013/NĐ-CP QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC thì trường hợp này có nằm trong phạm vi áp dụng của nghị định không? Tôi đã thấy cán bộ Phường Long Bình đã xuống nhắc nhở nhưng
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền (khanhhuyenhcm@gmail.com).
tôi phải đích thân đi làm hay nhờ người khác đi làm được không? vì vợ tôi mang bầu không tiện đi lại, và nếu được tôi phải làm thủ tục như thế nào? 2.Tôi được biết thì theo luật lao động thì phụ nữ mang thai đến tháng thứ 7 và nuôi con dưới 1 tuổi sẽ được về sớm hoặc trễ 1h. Vợ tôi làm công ty nước ngoài, làm lương sản phẩm + công ty chấm bậc thợ để
, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính không đưa đối tượng nhà giáo này vào phạm vi điều chỉnh của Thông tư.
Vì vậy, theo quy định tại Điều 1 Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, nhà giáo giảng dạy ở Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện không thuộc đối tượng áp dụng tính hưởng chế độ trả lương dạy thêm giờ quy định tại Thông tư.
Để đảm