* Trả lời:
Theo Điều 14 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định về xét tuyển đặc cách viên chức như sau:
Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển quy định tại Điều 4 Nghị định này và yêu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên
Ngày 14/7/2008, bà Phạm Thị Hương được UBND huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đảm nhiệm vị trí kế toán tại Trường Tiểu học Khánh Hồng. Tháng 8/2010, bà Hương được nâng lương lên bậc 2, trình độ trung cấp. Năm 2012, Phòng Nội vụ huyện thông báo, những trường hợp như bà Hương sẽ không được xét nâng lương và
Ngày 18/12/2012 Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 12/2012/TT-BNV quy định về chức danh nghề nghiệp và thay đổi chức danh nghề nghiệp đối với viên chức
Theo đó, tại Điều 9 Thông tư này quy định: Viên chức đăng ký dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp khi đảm bảo đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau:
- Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu
cư trú” quy đinh:
Hình thức kiểm tra cư trú được tiến hành định kỳ, đột xuất, hoặc do yêu cầu phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự.
Cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân, Công an xã được giao quản lý cư trú tại địa bàn có quyền kiểm tra trực tiếp hoặc phối hợp kiểm tra việc chấp hành pháp luật về cư trú đối với công dân, hộ gia đình
Tôi không đội mũ bảo hiểm, bị công an phường (thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội) yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ và đưa về trụ sở phường trực thuộc. Tôi muốn hỏi thẩm quyền của công an phường trong việc xử lý vi phạm giao thông như thế nào?
Tôi đã ly hôn hiện tại đang thuê nhà để ở. Hiện tôi muốn tách khẩu nhưng gia đình chồng cũ không chịu và gây nhiều khó khăn trong việc tách khẩu. Tôi phải làm như thế nào để được tách khẩu và gia đình chồng cũ của tôi có vi phạm luật không nếu không cho tôi tách khẩu? Mai Thị Hoa (Nga Sơn, Thanh Hóa)
Tôi được biết Nhà nước có tổ chức bộ máy để thực hiện trợ giúp pháp lý. Xin hỏi phạm vi trợ giúp pháp lý và những người thuộc diện nào được hưởng chế độ trợ giúp pháp lý của Nhà nước? Nguyễn Thị Hoa (Diên Khánh)
không phép đã có quyết định cưỡng chế nhưng đến ngày Nghị định 121 có hiệu lực (30/11) vẫn chưa hiện cưỡng chế thì người ký quyết định cưỡng chế xem xét, giải quyết theo khoản 9, khoản 10 điều 13 của Nghị định (nộp phạt). Tôi xin hỏi: tôi có thể đóng phạt và xin tồn tại căn nhà được không? Xin cảm ơn !
phường có quyền và trách nhiệm: Thực hiện việc đăng ký, quản lý cư trú trên địa bàn phụ trách theo quy định của Luật Cư trú và quy định của Bộ Công an; Kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về cư trú theo thẩm quyền.
Khi sinh sống tại phường, ông A có trách nhiệm thực hiện việc đăng ký thường trú, tạm trú theo quy định
bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật.
Người được trợ giúp pháp lý bao gồm: Người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn, người khuyết tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Về hình thức trợ giúp pháp lý
Trưởng công an phường được xử phạt vi phạm có mức phạt tới 2 triệu đồng, công an viên tới 200.000 đồng. Theo quy định tại Điều 49 Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 2/4/2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và Khoản 14 Điều 1 Nghị định 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
/2014/TT-BCA ngày 09/09/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cư trú và Nghị định 31/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, cụ thể như sau:
“1. Hình thức kiểm tra cư trú được tiến hành định kỳ, đột xuất, hoặc do yêu cầu phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh, trật tự.
2. Đối tượng kiểm tra cư
tiện dừng để kiểm soát, xử lý, lực lượng tham gia phối hợp;
đ) Tin báo, tố giác về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.
Trường hợp không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy; chở người trên xe ôtô không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy
Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học của tỉnh An Giang. Vừa qua, tôi được điều động làm giáo viên dạy tiếng Khme. Xin được hỏi chuyên mục, trường hợp của tôi và người học được hưởng những quyền lợi gì? – (Phạm Ngọc Huyền Trang (pntrang@gmail.com).
.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 85, Điều 86, Điều 87 Luật hôn nhân gia đình năm 2014 thì cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây: Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng
chuyên ngành quản lý theo quy định; bàn giao phần diện tích nằm trong phạm vi chỉ giới mở đường quy hoạch và lối đi sử dụng chung của khu vực cho UBND phường, xã, thị trấn quản lý theo quy định; nộp đầy đủ, đúng thời hạn các khoản nghĩa vụ tài chính về đất theo quy định khi được phép chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký cam kết bảo vệ môi trường theo
* Trả lời:
Tại điều 13 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ có quy định về hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi hạm pháp luật như sau:
1. Bị phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng;
2. Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp
Theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý thì trợ giúp viên pháp lý là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn sau đây: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có phẩm chất đạo đức tốt; có bằng cử nhân luật; có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý; có thời gian làm công tác pháp luật từ hai năm trở lên; có sức khoẻ bảo đảm
Sau khi tốt nghiệp hệ cao đẳng sư phạm tôi được điều động là giáo viên của một trường tiểu học nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Tôi công tác ở đó được 5 năm thì được điều chuyển sang dạy Toán ở một trường THCS cùng huyện (Do tôi đã tốt nghiệp Đại học Sư phạm hệ vừa học, vừa làm). Trường này
.
Theo quy định của Luật Người khuyết tật tại điểm d khoản 1 Điều 4 thì người khuyết tật có quyền được trợ giúp pháp lý.
Luật Trợ giúp pháp lý được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 29/6/2006, còn Luật Người khuyết tật được thông qua vào ngày 17/6/2010, theo quy định về áp dụng văn bản quy phạm pháp luật