trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì không cần văn bản này);
+Tài liệu chứng minh đã thực hiện việc tìm gia đình thay thế trong nước cho trẻ em theo quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật Nuôi con nuôi nhưng không thành;
+ Đối với trẻ em bị bỏ rơi, ngoài các giấy tờ trên còn có Biên bản xác nhận do
Quyết định số 48 của UBND TP.HCM về cấp giấy phép quy hoạch (GPQH) có hiệu lực vào cuối tháng 7-2011 nhưng nhiều người vẫn chưa rõ trường hợp nào cần phải có giấy này. Ông Nguyễn Thanh Toàn, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, cho biết: Theo Luật Quy hoạch đô thị (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2010) thì GPQH là một điều kiện cần để chủ
tháng. Bà A biết là mình đang bị Công ty X xâm phạm lợi ích hợp pháp và muốn khởi kiện. Nhưng nếu bà A khởi kiện thì khoản lương 2,8 tr/tháng sẽ tạm thời không có trong khi thời gian Tòa án giải quyết là từ 3 đến 4 tháng và trong khoảng thời gian này, bà A và đứa con có thể sẽ rất khó khăn. Vì vậy, bà A phải chấp nhận hoàn cảnh và chưa thể khởi kiện
thời hạn thuê theo hợp đồng, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
Như vậy, Ngân hàng vẫn tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để xử lý tài sản nhưng bạn vẫn tiếp tục được thuê nhà đó nếu chưa hết thời hạn thuê.
- Trường hợp thứ hai: Cho thuê tài sản đang thế chấp
Khi thế chấp tài sản để đảm bảo cho nghĩa vụ của Ngân
tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”
Trường hợp trên, con chị đã 17 tuổi, được chị cho tiền và số tiền đó đủ để mua nhà thì con chị có quyền tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng
chứng).
Nếu không thỏa thuận được như trên thì gia đình bạn có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, nhà nước luôn khuyến khích các bên tự hòa giải hoặc giải quyết thông qua hòa giải cơ sở. Hòa giải cơ sở cũng là thủ tục bắt buộc trước khi các bên tiến hành giải
chấp) và bản sao nội dung ghi nợ nói trên đến công ty chúng tôi để làm thủ tục đăng ký quyền sở hữu cổ đông. Xin hỏi: trong trường hợp này Công ty nên giải quyết như thế nào để phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Nguyen Lam
Ngày 26/6/2001, ông A đi làm ruộng thì phát hiện có đứa bé 5 tháng tuổi bị ai bỏ dưới gốc cây xoài trong sân nhà ông. Ông có thông báo cho bà con lối xóm biết để nhận lại nhưng 1 tháng trôi qua mà vẫn không có tin tức gì. Ông A đã quyết định nhận X làm con nuôi của ông. Trong suốt thời gian nhận nuôi X ông A luôn hoàn thành trách nhiệm của người
đạo thì Lãnh đạo lại yêu cầu sửa lại đơn đăng ký phần mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng (nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc) theo bản vẽ thiết kế, hồ sơ kinh tế-kỹ thuật, dự toán. Nhưng không yêu cầu thay đổi trong hợp đồng thế chấp. Tôi thấy làm vậy không đồng nhất nhưng Lãnh đạo nói hợp đồng là của bên công chứng còn bên mình chỉ kiểm tra
quá trình giải quyết vụ án;
2. Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;
3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;
4. Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia
Ðiều 492 Bộ luật Dân sự quy định về hình thức hợp đồng thuê nhà ở như sau: Hợp đồng thuê nhà ở phải được lập thành văn bản, nếu thời hạn thuê từ sáu tháng trở lên thì phải có công chứng hoặc chứng thực và phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Đối chiếu theo quy định trên thì hợp đồng của bạn là hợp đồng thuê nhà có
đứa nào làm bậy thì chị cứ xử lý thật nghiêm cho em ạ... GĐ: Cậu mà không làm rõ đứa nào hại tôi tôi sẽ đuổi việc cậu.. NV: Nhìn GĐ với vẻ mặt lo lắng.. Câu hỏi 1: Giám đốc của em trò chuyện với đối tác qua mạng, ngoài chuyện công việc ra còn có cả chuyện (gãi đầu, gãi tai khó nói).. chuyện tình tứ nữa, Xin Luật sư cho em biết nội dung câu chuyện
Năm 2008, cha tôi đến UBND xã lập di chúc để lại nhà và đất cho em trai tôi. Trong di chúc có xác nhận của ông tổ trưởng (xác nhận di chúc lập là đúng sự thật) và xác nhận của chủ tịch xã (xác nhận chữ ký của ông tổ trưởng). Xin cho hỏi việc chứng thực trên có đúng pháp luật không? Di chúc của cha tôi có hợp pháp không? Hiện nay cha tôi đã mất, em
khăn như hiện nay thì bạn nên thương lượng, thỏa thuận với bên chủ sử dụng đất để hai bên có thể tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để đăng ký sang tên quyền sử dụng đất cho bạn. Đây là phương pháp giải quyết tranh chấp đầu tiên mà các bên nên hướng tới và luôn được pháp luật dân sự khuyến khích. Hoặc nhờ bên thứ ba tiến hành hòa giải
bao giờ làm thế này, mà hôm qua ông ấy đi đám cưới say khướt cơ mà, chắc chắn là chú sang nhà lúc không có tôi nên ngon ngọt với ông ý để ông ý ký giấy lúc say chứ gì. Tờ giấy này không có giá trị pháp lý gì cả. Hùng : Thì đã sao nào ?! Tôi không cần biết, giấy trắng mực đen rõ ràng, ủy quyền là ủy quyền, từ giờ quyền mua bán tôi đã được ủy quyền rõ
triển đủ để có thể hoàn toàn chuyển thẩm quyền công chứng theo tinh thần của Luật công chứng (thậm chí có những địa phương chưa có tổ chức công chứng nào được thành lập). Do vậy, trong thời gian chuyển giao, Bộ tư pháp đã có hướng dẫn tại Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP như sau: Uỷ
kiếm cớ hòng chạy làng với tôi nhé! Tôi sẽ không để cho ông yên đâu?! Ông Tổng: Ông đã nói thế thì tôi cũng chẳng còn gì để nói với ông nữa, ông về mà lo sửa chữa máy đền cho tôi đi! (Nói rồi ông Tổng đi vội vào nhà đóng cửa lại, ông Lệ đứng ngẩn người một lúc rồi mặt hằm hằm bước đi) Câu hỏi 1. Khổ lắm Luật sư ạ, chuyện như thế mà ông Lệ cứ nằng
cấp GCN quyền sử dụng đất ở cho gia đình tôi, nhưng không cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở đối với ngôi nhà. Đề nghị luật sư cho biết, việc làm này có đúng quy định của pháp luật hay không?
Tại phòng làm việc của Giám đốc Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động. Giám đốc đang ngồi làm việc thì nhân viên chạy vào. NV: Dạ thưa, có một người phụ nữ muốn gặp anh ạ GĐ: Ai thế, cho vào đi, nhưng bảo họ tôi không có nhiều thời gian đâu, tôi sắp phải đi bây giờ đây. NV: Nhưng thưa anh, lại là người phụ nữ hôm qua. GĐ: Thật phiền phức, chị ta