Gia đình tôi vay 200 triệu đồng của một người làm nghề cho vay nặng lãi với mức lãi ngày 3000đ /1triệu cho1 ngày. Tài sản thế chấp là sổ hồng căn hộ chung cư của hai vợ chồng tôi. Khi vay, hai bên chỉ làm biên bản mà không có xác nhận công chứng hay của bất kỳ cơ quan pháp luật nào. Trong biên bản ghi rõ khi đến hạn thanh toán, nếu gia đình
Gia đình tôi thế chấp sổ đỏ để vay một số tiền là 150 triệu đồng với lãi suất cao. Giấy vay nợ viết tay. Tuy nhiên do một số bất lợi, gia đình tôi chưa thể sắp xếp đủ tiền để trả theo như đã hẹn và đã có lời khất trả với bên vay tuy nhiên họ không đồng ý và dọa sẽ tịch thu nhà tôi (trị giá 600 triệu đồng). Xin hỏi nếu đến hạn, gia đình tôi
nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
D) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
Đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Vi phạm quy định về an toàn
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc bằng lái xe theo quy định;
b) Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ
trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm.
4. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà
định tại khoản 1 Điều này có quyền quyết định trả lại những vật chứng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp, nếu xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án.
4. Trong trường hợp có tranh chấp về quyền sở hữu đối với vật chứng thì giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.
Như vật nếu chiếc xe không
Tôi là người được thi hành án, cơ quan thi hành án thành phố nói là sẽ thi hành nhưng thực tế người bị thi hành án cứ kéo dài thời gian thi hành án, trong khi đó cơ quan thi hành án lại thay đổi liên tục chấp hành viên thi hành bản án này. Vì vậy vụ án đã kéo dài hơn 3 năm vẫn chưa thi hành được. Xin hỏi, sau khi được tuyên án thì thời gian là bao
Tôi có vụ kiện tranh chấp và đã thắng kiện. Tòa án đã tuyên bên kia phải trả cho tôi số tiền là 1,3 tỷ đồng nhưng chưa kịp thi hành án thì người đó lại bị tai nạn chết. Hai tháng sau, tôi nhận được quyết định đình chỉ thi hành án của Cơ quan thi hành án. Xin hỏi việc ra quyết định đình chỉ thi hành án như vậy có đúng không? Trường hợp nào được
Theo quy định Chấp hành viên Chi cục Thi hành án dân sự quận A có quyền gửi yêu cầu phong tỏa tài khoản của người phải thi hành án dân sự không? Người phải thi hành án bị phong tỏa tài khoản có được thông báo về việc phong tỏa tài khoản không?
pháp luật trong quá trình giải quyết việc thi hành án thì Chấp hành viên có quyền tự mình hoặc theo yêu cầu bằng văn bản của đương sự áp dụng ngay biện pháp bảo đảm thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án. Khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, Chấp hành viên không phải thông báo trước cho đương sự
thi hành án
1. Thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án.
2. Trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản hoặc trốn tránh việc thi hành án thì Chấp hành viên có quyền áp dụng ngay các biện pháp quy định tại
thi hành án thì người phải thi hành án không phải chịu lãi suất chậm thi hành án;
c) Người phải thi hành các khoản nộp ngân sách nhà nước không có tài sản hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhưng tài sản thuộc loại không được kê biên;
d) Tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa
bất động sản và được UBND xã xác nhận không tranh chấp vì vậy em cũng yên tâm và tiến hành làm thủ tục công chứng và giao tiền cho ông hòa. Nhưng khi em công chứng hợp đồng xong đang làm thủ tục cấp GCN SDĐ thì bị cơ quan Thi Hành Án ra quyết định không cho chuyễn nhượng quyền sử dụng miếng đất đó vì lý do ông Vợ ông Hòa làm đơn xin chia đôi tài sàn
A là bên được thi hành án, B là bên phải thi hành án. Do B không tự nguyện thi hành và trốn tránh nên bị kê biên tài sản là chiếc cần cẩu. A trúng đấu giá nhưng sau đó lại xin nhận tài sản để cấn trừ nợ do không có đủ tiền để nộp cơ quan thi hành án. Như vậy, trong trường hợp này phải giải quyết ra sao? Phải tổ chức bán đấu giá lại hay ra quyết
Năm 2013 tôi và bà X có vụ tranh chấp về vay tài sản, được Tòa án xử và hai bên tranh chấp đã thỏa thuận về việc thi hành án. Việc thỏa thuận này được lập thành văn bản, có chữ ký của hai bên. Thời hạn cuối của việc thi hành án là tháng 2/2015. Trong thời gian trước đó, bà X vẫn thực hiện chuyển trả tiền cho tôi theo từng đợt (tuy có xê dịch về
hợp đồng;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, phương thức giải quyết tranh chấp.
3. Ưu điểm, nhược điểm của hợp đồng hợp tác kinh doanh
a) Ưu điểm
Thứ nhất, hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC có thể giúp các nhà đầu tư tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức và tiền bạc do không phải thành lập tổ chức kinh tế.
Thứ hai, với
thẩm quyền. Việc doanh nghiệp mới ký hợp đồng mua bán viết tay (đóng dấu của doanh nghiệp) vẫn chưa được coi là đúng trình tự, thủ tục luật định, nếu xảy ra tranh chấp thì tòa án sẽ xét hợp đồng vô hiệu về hình thức.
3. Như đã phân tích ở trên, xe mà doanh nghiệp đưa vào khai thác có thể đứng tên chủ sở hữu là doanh nghiệp, cũng có thể đứng tên
/kế toán - Tôi không trực tiếp tham gia khám chữa bệnh Vậy xin hỏi luật sư 1 số vấn đề sau: 1, Phòng khám của tôi sẽ thuộc loại hình kinh doanh nào và thủ tục đăng ký ra sao? 2, Quyền lợi và nghĩa vụ của 2 bên thế nào? Có được pháp luật bảo hộ khi có tranh chấp không? 3, Tôi có thể tham gia công tác quản lý, điều hành dưới hình thức nào? 4, Việc bạn tôi
bà để lấy cửa hàng lại kinh doanh không? Việc khởi kiện thủ tục thế nào? 2. Do bà A đứng tên hợp đồng thuê cửa hàng, vậy việc khiếu kiện đòi cửa hàng để kinh doanh sẽ thực hiện như thế nào? Khả năng bà A không đồng ý thì trong quá trình tranh chấp không cho cửa hàng hoạt động có đúng không?