Nếu bạn vì tin tưởng bạn bè mà làm các thủ tục cho DN đó vay vốn thì bạn phải chịu mọi trách nhiệm trong phạm vi các văn bản đã ký, ngược lại nếu như DN giả chử ký và chiếm dụng giấy tờ đất của bạn để thực hiện giao dịch trái pháp luật thì bạn có thể tố cáo đến cơ quan điều tra yêu cầu xử lý hình sự. Tuy nhiên, cần lưu ý với bạn là nếu như các
phải chịu trách nhiệm với bên có quyền, nếu người thứ ba không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.
Do đó, khi xác định được quyền lợi của mình đang bị xâm phạm theo hợp đồng đã ký kết thì bạn có quyền khởi kiện ra Tòa án để buộc bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. bạn cần yêu cầu bên B có biện pháp để phía ngân hàng thực
dịch. Ngân hàng và khách hàng có thể làm vừa không vi phạm pháp luật vừa bảo đạm được tính an toàn cho giao dịch.
Về thủ tục thì tùy vào cơ cấu của từng công ty để xác định trách nhiệm thuộc về loại cơ quan nào: Đại hội đồng cổ đông công ty, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên.... nhưng phỉa có Biên bản họp thống nhất, đúng pháp luật về trình
( 1 tháng 1 lần ) Trong 2 năm đầu gia đình ông A trả nợ rất đầy đủ và đúng hạn. nhưng đến tháng 5/2014 do gặp biến cố trong làm ăn, gia đình ông A vi phạm nghĩa vụ trả nợ ( không trả đủ số tiền như cam kết). Vậy nhờ a chị tư vấn giúp, ngân hàng có quyền tịch thu tài sản đã được thế chấp khi chưa hết thời hạn trả nợ (2019 ) không ( hiện nay ngân hàng
Tôi là binh sĩ tại ngũ, hiện đóng quân tại Ba Vì, Hà Nội. Trước khi nhập ngũ tôi là sinh viên thuộc hộ nghèo nên được vay tiền từ ngân hàng chính sách xã hội theo quy định. Tuy nhiên đến nay do gia đình tôi vẫn khó khăn nên còn nợ ngân hàng 30 triệu đồng. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được tạm hoãn trả nợ ngân hàng không, nếu được tạm hoãn trả
quyết định tịch thu sung quỹ nhà nước đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật;
3. Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý sử dụng hoặc chủ trì xử lý tài sản nhà nước;
4. Ngân hàng, tổ chức tín dụng đối với tài sản bảo đảm;
5. Chấp hành viên, cơ quan thi hành án dân sự, cá nhân, tổ chức khác có thẩm
Việc vay tiền của Ngân hàng có thế chấp tài sản là quan hệ dân sự. Nếu gia đình bạn vi phạm hợp đồng tín dụng và đồng ý để Ngân hàng phát mại tài sản thì Ngân hàng sẽ phát mại tài sản để thu hồi nợ.
Nếu gia đình bạn không đồng ý phát mại tài sản thì Ngân hàng sẽ khởi kiện để Tòa án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự
Gia đình tôi đang cần gấp một tỉ đồng . Chúng tôi có 1 quyển sổ đỏ đứng tên mẹ tôi . Vì mẹ tôi đã 78 tuổi nên khi đi vay các ngân hàng đều không chấp nhận . Sau đó có một người giới thiệu đến một công ty để công ty này vay hộ với điều kiện phải cho công ty đó vay ké thêm 1 tỉ . Chúng tôi chấp nhận nhưng sau đó mãi không thấy công ty đó đưa tiền
Trong giao dịch dân sự, người vay có nghĩa vụ trả nợ trong phạm vi khối tài sản của người đó. Vì bố bạn mất, phát sinh quan hệ thừa kế nên tài sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các tài sản khác của bố bạn trở thành di sản thừa kế. Trong trường hơp này, trước khi chia di sản thừa kế thì phải dùng khối tài sản đó để thanh toán các nghĩa
Bạn phải xem lại hợp đồng bảo lãnh mà mình đã ký kết với Ngân hàng như thế nào mà giải quyết.
Về nguyên tắc, sau khi bên nhận bảo lãnh (Ngân hàng) xử lý tài sản của bên bảo lãnh (bạn) để giải quyết hợp đồng tín dụng với bên được bảo lãnh (vợ chồng bạn của bạn) do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng. Thì trên cơ sở xử lý tài sản của Ngân hàng, bạn có
không phải là 1 trong 2 bên của hợp đồng.
Trường hợp chủ doanh nghiệp ủy quyền cho vợ về bản chất cũng không khác gì nhau bởi vì người vợ đi thực hiện công việc ủy quyền là thay mặt người chồng và trong phạm vi ủy quyền sai đâu cũng không phải chịu trách nhiệm mà trách nhiệm đó thuộc về ông chủ DNTN kể trên.
Tuy nhiên chủ DNTN có thể vay tiền
Trước đây bà A đến vay vốn ngân hàng nhưng không có bất kỳ tài sản nào để thế chấp, thế nhưng vì quen biết với cán bộ địa chính và ban lãnh đạo UBND Xã nên bà A đã được UBND Xã cấp cho bà 1 tờ giấy Xác Nhận Có Đất (Trích Lục) với đầy đủ thông tin. Thế nhưng sau khi vay vốn, bà A không trả được nợ và đã bỏ địa phương đi nơi khác, khi Ngân hàng
Trước hết thửa đất thuộc quyền sử dụng của bà nội bạn nên về nguyên tắc bà nội bạn có toàn quyền định đoạt thửa đất đó. Tuy nhiên như bạn cung cấp bà nội bạn đã bị mất năng lực hành vi nên khi thực hiện các hành vi pháp luật thì bà nội bạn phải có người giám hộ đây là quy định bắt buộc của Bộ luật Dân sự năm 2005
Điều 58. Giám hộ
1
lừa e, nó lừa e số tiền là 5.200.000đ nhưng nó hứa sẽ trả e từ từ là e cũng thông cảm vì nó còn trẻ ng, nhung nó sau 3 tháng nó mới trả e có 3.200.000đ h liên lạc mất tích, gọi đến nhà thì ng nhà bao che, lúc nào cũng nói là nó ko có ở nhà ( e gọi lúc 6h sáng và 11h tối cũng thế ). e có hình chụp CMND và hộ khẩu nhưng ko biết số tiền ít thế bên CA có
Theo tôi biết thì các ngân hàng đều có ban pháp chế mạnh, đủ sức giải quyết những vụ việc tương tự thế này nên việc bạn hỏi khiến tôi khá bất ngờ.
Như bạn nêu thì có lẽ đây là các giao dịch dân sự nên việc công an tham gia giải quyết (thu giữ xe) có thể chưa chuẩn về mặt pháp lý, trừ trường hợp họ thu giữ trên cơ sở xử ý vi phạm hành chính
.
Nghĩa vụ bảo đảm thông thường là toàn bộ bao gồm cả khoản tiền gốc, tiền lãi, tiền phạt vi phạm...
Việc xử lý tài sản có thể được xác định:
Thông qua thỏa thuận giữa chủ tài sản và ngân hàng hoạc
Bán đấu giá bảo đảm thi hành án.
Nếu sau khi xử lý tài sản thế chấp, trừ các nghĩa vụ đi, vẫn còn thừa lại sẽ thuộc quyền của chủ tài sản
nhất, đối với tài sản bị chìm đắm làm cản trở hoặc gây nguy hiểm cho hoạt động hàng hải, tài nguyên biển; đe dọa tính mạng và sức khỏe con người hoặc gây ô nhiễm môi trường được tìm thấy;
d) Sở Tài chính, đối với tài sản bị chôn giấu, bị chìm đắm được tìm thấy không thuộc phạm vi quy định tại các điểm a, b và c khoản này.
3. Trường hợp không có đủ