người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.”
Nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên, mời bạn liên
Khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi có quy định cấm việc “Ông, bà nhận cháu làm con nuôi hoặc anh, chị, em nhận nhau làm con nuôi”. Quy định này nhằm đảm bảo cho việc nuôi con nuôi không làm thay đổi thứ bậc trong quan hệ gia đình.
Như vậy, trường hợp bạn là bà của trẻ, mặc dù không phải là bà ngoại ruột mà xin nhận trẻ làm con nuôi đã vi
đưa về trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, tuy nhiên, khi tôi bàn bạc và yêu cầu để có được sự đồng ý của bố cháu bé được nhận nuôi cháu thì đồng thời mẹ kế cháu cũng có ý muốn nhận nuôi và không đồng ý cho tôi nhận cháu làm con nuôi, còn anh rể tôi thấy thế thì cũng đang do dự, tôi nghĩ bà ta vì muốn giữ chân và lấy lòng anh rể tôi nên mới muốn nhận
nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
Thứ ba, cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
Thứ tư, thực hiện các hành vi bị cấm :
- Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua
Năm 1988, vợ chồng tôi nhận nuôi 1 bé trai 1 tuổi làm con nuôi vì không sinh được con đẻ. Đến nay cháu 27 tuổi, tính tình rất ngỗ ngược, suốt ngày chỉ chơi bời, vợ chồng tôi khuyên can thế nào cháu cũng không nghe, thậm chí cháu còn có thái độ hỗn láo với vợ chồng tôi. Vì thế chúng tôi không muốn có người con nuôi này nữa. Xin hỏi chúng tôi
, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột
hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm
cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
4. Vi phạm quy định tại Điều 13 của Luật này.”
Như vậy, theo quy định này thì vợ chồng
trường hợp sau đây:
1. Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong
sản phát sinh sau khi lấy nhau có được chia đôi không ạ? Nếu người vợ ko đưa ra được các chứng cứ là mình có công làm nên khối tài sản đó, liệu có được chia tài sản không? Và những người còn riêng, con ngoài giá thú đã quá tuổi vị thành niên thì có quyền hưởng thừa kế tài sản chung như con chung không ạ?
. Tuy nhiên, không hiểu vì lí do gì mà hiện ông K. đã sang nhượng được căn nhà đó cho người khác, khiến không thể thi hành án. Vậy xin hỏi trong chuyện này ai đã làm sai, chúng tôi phải làm sao? Chân thành cảm ơn.
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 5 và điểm a khoản 8Điều 23 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 4 Điều 31 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"4. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Sang
không tách sổ đỏ cho ông? Ý ông là nhà em phải đưa cho ông 50m2 đất thổ cư nhưng mẹ em không chịu. Vậy cho em hỏi là mình không đồng ý đưa đất thổ cư cho ông thì mình có sai phạm gì không? Và nếu ra tòa án thì như thế nào?
bức lao động hoặc có những hành vi khác vi phạm pháp luật.
Những hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động: Ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, dùng vũ lực đối với lao động là người giúp việc gia đình; giao việc cho người giúp việc gia đình không theo hợp đồng lao động; giữ giấy tờ tùy thân của người lao động.
trên phạm vi cả nước rất ít địa phương có thiết kế đô thị. Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương, các tổ chức (tư vấn), cá nhân khi thiết kế nhà ở và cấp phép xây dựng căn cứ theo Quy chuẩn QCVN : 01/2008/BXD để thực hiện.
Theo trình bày của ông trong thư chúng tôi thấy việc ông tặng cho vợ ông phần tài sản của mình là hoàn toàn tự nguyện, mục đích và nội dung của giao dịch đó không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, hợp đồng tặng cho không thuộc loại tặng cho có điều kiện, bản hợp đồng đã được công chứng chứng nhận và người được tặng cho đã
nguyên tắc khi gia đình đã thanh toán đủ tiền mua trả Ngân hàng và đã giải chấp thì được bán căn hộ đó (nếu không vi phạm các quy định của các hợp đồng đã ký), việc mua bán thực hiện theo quy định của pháp luật và người mua được sang tên sở hữu đối với căn hộ đó. Để biết được vì sao gia đình không thể thực hiện được thủ tục sang tên, Ông cần làm việc cụ
trong biên bản lập ghi là gia đình tôi có hành vi lấn chiếm đất đai.Vậy Luật sư cho tôi hỏi như vậy là gia đình tôi có phải vi phạm lấn chiến đất đai không? Xin chân thành cảm ơn!
tụng
Theo quy định tại Điều 325 Bộ luật Tố tụng dân sự, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam