người điều hành việc lập tàu, xếp dỡ hàng hóa, đón tiễn hành khách, tổ chức công tác dồn, đón, tiễn tàu và các việc khác có liên quan tại nhà ga theo biểu đồ chạy tàu, các mệnh lệnh chỉ huy chạy tàu, quy trình, quy phạm chạy tàu; tham gia giải quyết tai nạn, sự cố giao thông đường sắt theo quy định.
Ngoài ra, trách nhiệm của trực ban chạy tàu ga còn
nhất trên tàu, chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn, an ninh, trật tự, phục vụ khách hàng; bảo đảm chạy tàu theo đúng lịch trình và mệnh lệnh của điều độ chạy tàu, quy trình, quy phạm chạy tàu; tham gia giải quyết tai nạn, sự cố giao thông đường sắt theo quy định.
Ngoài ra, trách nhiệm của trưởng tàu còn được quy định tại Khoản 2 Điều 31 Nghị định 14
, đường, hầm theo phân công; kịp thời phòng vệ, nhanh chóng thông tin hoặc báo hiệu dừng tàu khi phát hiện thấy hư hỏng, chướng ngại có nguy cơ làm mất an toàn giao thông; tham gia bảo vệ kết cấu hạ tầng đường sắt và phương tiện giao thông đường sắt trong phạm vi được phân công.
Ngoài ra, trách nhiệm của nhân viên tuần đường, tuần cầu, tuần hầm được
hành như sau:
Nhân viên gác đường ngang, gác cầu chung, gác hầm đường sắt: là người có trách nhiệm đóng, mở kịp thời chắn đường ngang, đường qua cầu chung và làm nghiệp vụ gác hầm, bảo đảm an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông đường bộ khi phương tiện giao thông đường sắt chạy qua; trực tiếp kiểm tra, bảo quản, bảo trì, sử dụng công
Thứ nhất, xử lý hành chính:
Căn cứ tại Điểm b Khoản 3 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định: Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy định về điều kiện của phương tiện khi tham gia giao thông.
Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400
Nội dung thanh tra chuyên ngành Giao thông vận tải được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Trung Dũng, hiện tại đang là quản lý tại một doanh nghiệp vận tải Tuyến Bắc – Nam. Do đặc thù công việc liên quan đến quá trình vận tải nên doanh nghiệp cũng thường xuyên có những đợt thanh tra của Sở giao thông vận tải và
Thanh tra viên, công chức thanh tra được dừng phương tiện đường bộ để kiểm tra trong các trường hợp nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Văn Trọng, hiện đang là lái xe tải tuyến Bắc – Nam. Vừa rồi, khi tham gia lưu thông trên đường, hướng từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hải Phòng, tôi bị Thanh tra giao thông dừng xe để kiểm tra
Việc tiếp nhận thông tin về vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải được pháp luật quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Phạm Hữu Tiến, hiện tại đang làm nghề tự do. Thời gian qua tôi có phát hiện được tình trạng xe khách đậu lấn chiếm lòng lề đường để đón, thả khách tại địa bàn tỉnh Đồng Nai. Tôi đã phản
nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.
Như vậy, theo đúng nguyên tắc thì khi tham gia giao thông gặp đèn đỏ phải dừng lại. Chỉ một số trường hợp xe máy được phép rẽ phải khi đèn đỏ:
- Thứ nhất, dựa vào hiệu lệnh của người điều khiển phương tiện: Điều này có nghĩa là khi đèn đỏ bạn được phép rẽ phải khi có
phòng, chống tham nhũng trong hoạt động khoa học - công nghệ trong ngành thanh tra được pháp luật quy định cụ thể như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu thông tin này ở văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin cảm ơn.
khăn khi tiếp cận môn học này, đặc biệt là những quy định liên quan đến vấn đề về đàm phán, ký kết và thực hiện thỏa thuận kết nối viễn thông. Chính vì thế, em có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Đàm phán và ký kết Thỏa thuận kết nối viễn thông được quy định như thế nào? Em có thể tham khảo nội dung này ở đâu
Thìn địa chỉ thôn Nam Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Ngày vay 11 tháng 2 năm 2017, hạn vay là 10 ngày. Đến nay không thấy thanh toán số tiền trên cho cha mẹ tôi, đến đòi thì bà ấy cứ hẹn hết lần này đến lần khác không trả. Nay tôi muốn hỏi gia đình tôi muốn khiếu kiện để đòi lại số tiền có được không và phải làm cách nào? Mong nhận được tư vấn của
2 Điều 10 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt: hành vi điều khiển, dẫn dắt súc vật đi không đúng phần đường quy định, đi vào đường cấm, khu vực cấm, đi vào phần đường của xe cơ giới; để súc vật đi trên đường bộ không bảo đảm an toàn cho người và phương tiện đang tham gia giao
thành phố Hồ Chí Minh. Do đơn hàng gấp nên trong khi đang đợi xin cấp giấy phép vận chuyển vật liệu nổ, công ty tôi đã thực hiện vận chuyển lô hàng trên theo yêu cầu của khách hàng. Khi lưu thông, phương tiện vận chuyển của công ty tôi không có giấy phép nên bị tạm giữ phương tiện và lô hàng trên để xử lý. Sau đó công ty tôi bị xử phạt 90.000.000 đồng
chuyển thì xảy ra va chạm với một phương tiện khác đang lưu thông trên đường nên phải dừng xe để đợi cơ quan chức năng đến làm việc. Khi làm việc, phát hiện chúng tôi không đặt biển báo sự cố nguy hiểm để cảnh giác cho mọi người trong lúc đợi cơ quan chức năng đến làm việc nên đã bị cơ quan chức năng lập biên bản về hành vi vi phạm. Cho tôi hỏi, chúng
đáp giúp tôi, đó là các yêu cầu để hoạt động vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp được pháp luật quy định như thế nào? Tôi có thể tìm hiểu thông tin trên tại văn bản nào? Mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập thư Ký Luật. Xin cảm ơn!