Địa phương tôi đang có nhiều ý kiến về công nhận gia đình văn hóa. Thực tế có nhiều gia đình cán bộ hẳn hoi nhưng lại không chấp hành những quy định tại địa phương song vẫn được công nhận gia đình văn hóa. Rất mong luật gia nêu rõ cho bạn đọc hiểu về tiêu chuẩn danh hiệu gia đình văn hóa
kè và bồi thường. Chủ đất liền kề đã nói là: “tôi chặt cây lớn là tốt rồi, đất tôi muốn làm gì thì làm, anh ko có quyền yêu cầu tôi xây bờ kè và bồi thường” Xin hỏi luật sự, chủ đất liền kề nói đúng không? Nếu sai thì có văn bản pháp luật nào về vấn đề trên không? Chân thành cám ơn quý luật sư.
Đến năm 2005, xã N, huyện Q, tỉnh S có 15 HTX và 2 liên minh HTX có trụ sở đóng tại địa bàn. Luật HTX năm 2003 đã có hiệu lực song hầu hết các hợp tác xã trên địa bàn xã N chưa nắm vững quy định của Luật này cũng như chính sách phát triển HTX của Đảng và Nhà nước. Tại cuộc họp ngày 15.10.2005, một số uỷ viên UBND xã N đề nghị UBND xã ra quyết
An, cán bộ UBND xã L có Tờ trình đề xuất UBND ban hành Điều lệ mẫu quy định đối với các HTX thương mại dịch vụ trên địa bàn quản lý; trong đó quy định chế độ báo cáo của hợp tác xã đối với chính quyền cơ sở như: xây dựng, sửa đổi Điều lệ HTX, nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ bằng hòa giải, nếu không được thì phải có sự can thiệp của UBND xã L
HTX tiểu thủ công nghiệp Hương Sơn với 30 xã viên có trụ sở chính tại xã N, huyện X, tỉnh Lạng Sơn. Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Phòng Kinh tế - Tài chính huyện X cấp thì HTX Hương Sơn được phép hoạt động từ tháng 3 năm 2000. Trong quá trình hoạt động, xã viên HTX phản ánh là Chủ nhiệm và Ban quản trị HTX có nhiều biểu hiện vi
Nhà tôi có mua 1 mảnh đất ruộng của ông chú vào năm 1992, đến thời điểm 4/1993 thì đổ đất làm nhà đến 9/1993 hoàn thành. Sau đó đến năm 1994 đoàn công tác đi xử lý vi phạm xuống để kiểm tra các hộ gia đình đổ đất làm nhà xuống ruộng và đã làm biên bản có ghi: nhà ông A mua đất ruộng của ông B với diện tích 231m2 vào năm 1992 và đổ đất làm nhà
Chị tôi là giáo viên mầm non. Do trước đây giáo viên mầm non không được đóng BHXH nên cuối năm nay chị tôi đủ tuổi nghỉ hưu nhưng còn thiếu năm đóng BHXH. Theo chế độ của Nhà nước mới đây thì chị tôi phải làm các thủ tục để nhận sự trợ giúp của Nhà nước để có đủ số năm đóng BHXH được nghỉ hưu. Qua chuyên mục này tôi xin nhờ luật gia hướng dẫn
mắng, hăm doạ chị. Sợ ảnh hưởng đến các con, chị âm thầm chịu đựng. Tổ trưởng Tổ phụ nữ đã nhiều lần đến nói chuyện và thuyết phục chồng chị tạo điều kiện cho chị tham gia công tác xã hội nhưng anh Sáng không đồng ý còn doạ đuổi mẹ con chị ra khỏi nhà nếu không nghe lời. Sau lần bị chồng đánh và trói không cho ra ngoài, chị Liên đã làm đơn ra xã nhờ
Ông Trương Văn Mạo (vanmeo447@...) hỏi: Tôi đang là giáo viên bậc THCS, hệ số lương 3,34, bậc 5 trình độ cao đẳng và hiện đã tốt nghiệp đại học sư phạm. Nay tôi được Thường vụ Huyện ủy điều động sang làm Phó Bí thư Đảng ủy của một xã thì tiền lương được hưởng như thế nào?
Sở Nội vụ vào cơ quan hành chính nhà nước và thực hiện chế độ tập sự 01 năm và được xếp lương hệ số 2.34, mã ngạch 01.003. Hết 01 năm tôi được Quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên, mã số 01.003, hệ số lương 2.34. Cho tôi hỏi nếu căn cứ theo quy định tại các văn bản: NĐ 24/2010/NĐ-CP, TT 13/2010/TT-BNV, TT 79/2005/TT-BNV quy định xếp lương đối
Căn cứ vào hồ sơ hưởng chế độ hưu trí của ông Nguyễn Mai Anh lưu tại BHXH tỉnh Hải Dương, ông Nguyễn Mai Anh, sinh ngày 5/6/1953 là chuyên viên chính, chức vụ Trưởng phòng công tác tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng số 18.7 Hải Dương, được nghỉ hưởng chế độ hưu trí kể từ ngày 1/8/2013, nơi nhận lương hưu tại xã Cẩm Đông, huyện Cẩm Giàng, tỉnh
Cơ quan tôi là SNCT, thành lập Ban vào đầu năm nay, chúng tôi có một số nhân viên từ đơn vị cũ chuyển qua. Các nhân viên này đã được nhận tiền trợ cấp thôi việc (thanh toán đầy đủ) từ phía cơ quan cũ. Nay tôi muốn hỏi là tôi nên cho họ hưởng mức lương ban đầu (tức là hệ số cho người mới vào làm) hay vẫn trả theo mức lương mà họ đang hưởng. Các
này không có giấy CNQSDĐ vì ủy ban xã cho rằng không có tên cá nhân ai đăng ký đứng tên nên không thể cấp giấy CNQSDĐ cho đình được. (Nhưng đình có đăng ký kê khai đất vào sổ mục kê năm 1994). Bởi vậy xin hỏi luật sư tư vấn dùm ông tôi có quyền đại diện cho Đình để đòi lại phần đất này không?
nguyên tắc phân chia quyền lực và kiềm chế, đối trọng giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp; thực hiện chế độ đa nguyên, đa đảng trong bầu cử nghị viện và tổng thống; hình thức chính thể phổ biến của nhà nước tư sản là cộng hòa và quân chủ lập hiến.
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ tháng 11/2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của huyện Krông Pa (Gia Lai). Đến 7/2012, tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2012, đến nay tôi xin luân chuyển đến huyện Ia Grai và tiếp tục công tác tại xã biên giới đặc biệt khó khăn. Vậy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được
GD&TĐ - Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng thuận lợi của tỉnh Tuyên Quang. Tháng 11/2007 tôi được tuyển dụng làm giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Tới tháng 10/2009 tôi chuyển công tác về huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) cũng là huyện nghèo có điều kiện ĐBKK. Vậy tôi có được hưởng
GD&TĐ - Tôi là giáo viên dạy ở trường mầm non Cường Lợi thuộc vùng có điều kiện kinh tế thuận lợi được điều động lên trường mầm non xã Vũ Loan (Na Rì, Bắc Kạn) – Vùng có điều kiện KTXH đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng các chế độ thu hút đối với nhà giáo theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay tôi vẫn công tác tại
tôi được hưởng chính sách thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP. Đến tháng 5/2013, tôi tiếp tục được bổ nhiệm lại nhiệm kỳ thứ hai với thời hạn 5 năm tiếp theo là (từ tháng 5/2013 - 2018) cũng ở địa phương này vẫn là địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 19