trên tàu;
- Bảo quản và sử dụng đúng định lượng lương thực, thực phẩm phục vụ cho sinh hoạt và đời sống thành viên trên tàu;
- Tiếp nhận và lên kế hoạch sử dụng lương thực, thực phẩm cho các bữa ăn hàng ngày;
- Giữ gìn vệ sinh nhà bếp, dụng cụ và trang thiết bị của phòng ăn;
- Thực hiện nhiệm vụ khác theo sự phân công của thuyền trưởng
xuyên vệ sinh buồng lái và boong tàu theo sự phân công của thủy thủ trưởng;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do thuyền trưởng, thuyền phó trực ca phân công.
Trân trọng!
Tôi có thắc mắc chưa được rõ về thẩm quyền của Viện trưởng Viện khoa học pháp lý theo quy định của luật. Mong Ban biên tập tư vấn cho tôi và kèm theo căn cứ pháp lý.
Tôi hiện đang giữ chức danh Cục trưởng thuộc Bộ Tư pháp. Tôi được phân cấp quản lý từ Thứ trưởng của Bộ. Nhưng tôi vẫn chưa rõ khi được phân công quản lý thì phạm vi quản lý của tôi gồm những gì và giới hạn ra sao? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi.
Căn cứ Điều 7 Thông tư 15/2019/TT-BQP quy định về nhiệm vụ của Tổ tuần tra, kiểm soát thuộc cảnh sát biển như sau:
- Kiểm tra, kiểm soát đối với tàu thuyền, thuyền viên và hàng hóa trên tàu thuyền hoạt động trên biển.
- Chấp hành nghiêm sự chỉ huy, chỉ đạo của cấp trên và kế hoạch, phương án tuần tra, kiểm tra, kiểm soát đã được cấp có thẩm
kiểm tra, kiểm soát chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ pháp luật của cơ quan nghiệp vụ pháp luật cấp trên; phối hợp chặt chẽ với Thuyền trưởng tàu, xuồng Cảnh sát biển để thực hiện nhiệm vụ.
- Thuyền trưởng tàu, xuồng Cảnh sát biển chỉ huy, chỉ đạo Tổ kiểm tra, kiểm soát về đảm bảo sức sống của tàu, xuồng và sẵn sàng chiến đấu trên
được huy động.
- Các trường hợp tuần tra, kiểm tra, kiểm soát đi trên tàu, xuồng Cảnh sát biển Việt Nam:
+ Theo kế hoạch tuần tra, kiểm tra, kiểm soát trên biển của cấp có thẩm quyền;
+ Hỗ trợ cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát biển Việt Nam đi trên tàu thuyền dân sự thực hiện kiểm tra, kiểm soát trên biển theo quy định của pháp luật.
Trên đây là
Trường hợp cần thực hiện biện pháp bất ngờ nhằm bắt giữ tàu thuyền của tội phạm buôn bán ma túy xuyên quốc gia trên biển, cảnh sát biển Việt Nam huy động tàu cá của ngư dân được không? Và cá nhân hay tổ chức nào có thẩm quyền ra quyết định huy động? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi.
Trường hợp tàu vận tải quốc tịch nước ngoài đi vào vùng lãnh hải Việt Nam và có dấu hiệu sử dụng số hiệu giả. Lực lượng cảnh sát biển Việt Nam có được dừng tàu lại để thực hiện kiểm tra, kiểm soát không? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi.
Xin chào, Ban biên tập vui lòng tư vấn giúp tôi về nhiệm vụ của Tổ trưởng Tổ kiểm tra, kiểm soát của lực lượng cảnh sát biển Việt Nam được quy định như thế nào?
Em làm thuyền viên ký hợp đồng lao động được 3 tháng. Trong lúc làm việc trên tàu thì em bị tai nạn lao động. Vậy Ban tư vấn cho em hỏi em sẽ được hưởng chế độ gì? Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
Điều kiện về phòng học chuyên môn, phòng thi, kiểm tra đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Mong sớm nhận phản hồi.
chuyên môn, phòng thi, kiểm tra; xưởng thực hành; khu vực dạy thực hành lái và vận hành máy của cơ sở đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành.
- Phương tiện thực hành phải có giấy tờ hợp pháp về đăng ký, đăng kiểm, các trang thiết bị phục vụ hành trình, cứu sinh, cứu hỏa, cứu thủng và phải
thực hành, ngoài tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, còn phải bảo đảm các tiêu chuẩn sau:
+ Giáo viên dạy thực hành thuyền trưởng, máy trưởng phải có giấy chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trưởng, máy trưởng cao hơn ít nhất 01 hạng so với hạng giấy chứng nhận khả năng chuyên môn được phân công giảng dạy;
+ Giáo viên dạy thực hành
Hiện đang công tác trong lĩnh vực vận tải biển. Tôi có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi. Điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo thuyền viên hàng hải được quy định như thế nào? Mong sớm nhận phản hồi.
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì điều kiện về giảng viên và huấn luyện viên thuyền viên hàng hải được quy định như thế nào? Mong sớm nhận phản hồi.
Chức trách máy phó hai trên tàu cá công vụ quy định tại Khoản 1 Điều 20 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Máy phó hai chịu sự lãnh đạo trực tiếp của máy trưởng. Khi được sự đồng ý của máy trưởng, máy phó hai được thay
Nhiệm vụ của máy phó hai trên tàu cá công vụ quy định tại Khoản 2 Điều 20 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Quản lý, điều hành thợ máy trong ca trực khai thác công suất của máy, thiết bị đạt hiệu quả kinh tế cao và
Chức trách máy phó ba trên tàu cá công vụ được quy định tại Khoản 1 Điều 21 Thông tư 22/2018/TT-BNNPTNT quy định về thuyền viên tàu cá, tàu công vụ thủy sản do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, cụ thể như sau:
- Máy phó ba chịu sự lãnh đạo trực tiếp của máy trưởng. Khi được sự đồng ý của máy trưởng, máy phó ba được