) Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
c) Một con của
Tôi năm nay 23 tuổi, có mở một công ty cổ phần kinh doanh phần mềm tải nhạc. Tôi có đứa em trai út đã đi nghĩa vụ quân sự và hoàn thành thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự rồi. Vậy trường hợp của tôi có được miễn đi nghĩa vụ quân sự không?
, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể cả người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần."
Như vậy
Theo quy định tại Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 và Điều 5 Thông tư 148/2018/TT-BQP theo đó các trường hợp nằm trong diện được tạm hoãn gọi nhập ngũ bao gồm:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của hội đồng khám sức khỏe.
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến
Công ty tôi thường xuyên nợ lương nhân viên. Nhiều lần tôi và đồng nghiệp yêu cầu được trả lương đầy đủ và đúng hạn nhưng công ty vẫn không thực hiện. Nếu tôi khởi kiện đòi tiền lương thì có phải nộp tiền án phí hay không?
sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1
hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở
Khoản 4 Điều 70 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 quy định:
Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình
nhau đối với cha mẹ của mình được quy định tại Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
…
- Mọi thỏa thuận của cha mẹ, con liên quan đến quan hệ nhân thân, tài sản không được làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
kiện diện tích bình quân bảo đảm theo quy định của Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc Trung ương.
Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả
Xin giải đáp cách tính chế độ nghỉ hưu trước tuổi trong trường hợp sau: Viên chức là GV THCS hạng 2, mã số V.07.04.11, sinh ngày 25/12/1962, có thời gian đóng BHXH đến tháng 7/2019 là 36 năm 9 tháng, đóng BH thất nghiệp 10 năm 7 tháng. Viên chức có mức lương trong 5 năm liền kề trước khi xin nghi hưu trước tuổi là:
Vợ chồng nhà em kết hôn năm 2016 và có một con là bé gái được 28 tháng. hiện tại do hai vợ chồng không thể hoà hợp nên muốn ly hôn mà vợ chồng em ai cũng muốn được nuôi con. Chồng em làm thợ mộc còn em làm gội đầu cắt tóc tại nhà. Cho em hỏi khi ly hôn ai được quyền nuôi con ạ? Chân thành cảm ơn ạ!
Ban biên tập cho tôi hỏi, chị tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Đài Loan. Với nhiều năm sống bên đấy nên chị tôi có quen biết một số thanh niên chưa vợ và tốt tính. Chị tôi muốn giới thiệu về Việt Nam để em họ mình có chồng Đài Loan. Vậy, hành vi của chị tôi có được xem là môi giới bị pháp luật cấm không? Nếu có thì bị xử lý như thế nào?
Hiện tại tôi đang là đồng sỡ hữu cùng 5 căn chung tại phường Thạnh Lộc - Quận 12. Vui lòng cho tôi hỏi: tôi có thể chuyển hộ khẩu từ Gò Vấp về địa chỉ mới này được hay không? Và thủ tục cần những gì?
Anh trai tôi vừa đậu công chức với địa điểm công tác tại Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2019. Vừa hay ngay sau đó thì có thư mời nhập ngũ đi nghĩa vụ quân sự của Uỷ ban nhân dân xã gửi xuống. Vậy, cho tôi hỏi là anh tôi đậu công chức như vậy rồi có được hoãn hay miễn
Em trai tôi là công dân Việt Nam, đăng ký kết hôn với vợ là công dân Lào sống tại Việt Nam và có 01 đứa con đã đăng ký khai sinh tại Việt Nam, mang quốc tịch Việt Nam. Hiện nay, em trai tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho vợ thì cần những thủ tục gì và phải tiến hành như thế nào ạ?
Ông tôi có 5 người con. Trong đó, cậu Út là con ruột của ông nhưng câu chỉ mới 16 tuổi, đang học bên Mỹ. Ông tôi lập di chúc để lại di sản cho mỗi người con đầu (cậu Hai tôi). Vậy, khi ông mất mà cậu tôi chưa đủ 18 tuổi thì có được hưởng phần di sản nào không hay thực hiện theo di nguyện của ông?
Căn cứ Khoản 1 Điều 113 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định cụ thể như sau:
Ông bà nội, ông bà ngoại không sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không có người cấp dưỡng khác như cha, mẹ, anh, chị