Ông Nguyễn Mai Anh (Cẩm Giàng, Hải Dương) thắc mắc: Tôi nghỉ hưu ngày 1/8/2013, nhưng BHXH tỉnh Hải Dương vẫn căn cứ mức lương tối thiểu 1.050.000 đồng/tháng để tính mức lương hưu của tôi. Vậy, việc tính toán đó có đúng không? Tôi có được tính bù lương hưu theo mức lương cơ sở 1.150.000đồng/tháng không?
Xin luật gia cho biết về chủ trương của Nhà nước hỗ trợ cho đồng bào DTTS nghèo về nước trong sinh hoạt. Tại đại phương cụ thể hóa chính sách của Chính phủ thì có gì sai không. Trách nhiệm của các cấp chính quyền như thế nào? Xin luật gia giải thích
Năm 2007 tôi có mua 01 mảnh đất của 1 ông Long mà thửa đất đấy đã được UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tôi chỉ là người đi mua mà không biết nguồn gốc của thừa đất ấy là như thế nào. Khi tôi chuẩn bị xây dựng nhà cửa thì mới gặp trục trặc rằng diện tích đất mà tôi mua ấy được UBND huyện cấp nhưng không có văn bản hay ý kiến gì
thủ tục kiểm tra về an toàn kỹ thuật của phương tiện theo đúng quy định của pháp luật.
Theo quy dịnh nêu trên, CSGT chỉ được quyền xử phạt tiền và tước GPLX của bạn trong vòng 30 ngày chứ không được phép giữ xe của bạn.
Do đó, bạn có thể gửi đơn khiếu nại đến Thanh tra CSGT hoặc Trưởng công an cấp huyện để được giải quyết.
nghèo (kể cả vợ hoặc chồng là người dân tộc thiểu số), đời sống khó khăn, được xác định theo tiêu chí quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 31/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, cư trú ổn định, hợp pháp tại 13 tỉnh vùng ĐBSCL, có trong danh sách hộ nghèo do UBND cấp xã
Tôi là Lục Văn Sáng, dân tộc Sán Chỉ, là cán bộ không chuyên trách xã Húc Động. Tôi được UBND xã Húc Động và UBND huyện Bình Liêu tạo điều kiện đi học lớp Trung cấp khóa III do trường Đại học Luật kết hợp với Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh tổ chức. Đến nay, tôi đã học xong kỳ thứ 4, đang thực tập, chờ ôn thi và thi tốt nghiệp. Tôi muốn hỏi: Tôi có
;
Thứ ba, thông báo ngay cho UBND cấp trên và Công an huyện, thị xã biết tình hình này để cơ quan chức năng có các giải pháp trước mắt cũng như các giải pháp lâu dài, toàn diện giải quyết tình hình;
Thứ tư, thực hiện các yêu cầu của cơ quan Công an cấp trên trong đảm bảo giữ gìn an ninh, trật tự trong khu vực do chính quyền địa phương quản lý. Nếu
Tôi có con đang cấp 3 tại trường huyện, cách xa nhà 17 cây số. Gia đình tôi là hộ nghèo và thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tôi muốn hỏi trường hợp của con tôi có được Nhà nước hỗ trợ học không và thủ tục như thế nào, số tiền được hỗ trợ?
dân xã nhờ cán bộ hộ tịch hướng dẫn thủ tục xin thay đổi lại dân tộc cho cháu theo dân tộc của mẹ là dân tộc Nùng. Cán bộ tư pháp - hộ tịch cho rằng vì trước đây cha mẹ cháu Công đã thoả thuận thống nhất về việc xác định dân tộc Kinh cho cháu, nay xin đổi dân tộc cho con vì muốn hưởng lợi nên không thụ lý giải quyết. Cán bộ tư pháp - hộ tịch giải
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ tháng 11/2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của huyện Krông Pa (Gia Lai). Đến 7/2012, tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2012, đến nay tôi xin luân chuyển đến huyện Ia Grai và tiếp tục công tác tại xã biên giới đặc biệt khó khăn. Vậy
GD&TĐ - Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng thuận lợi của tỉnh Tuyên Quang. Tháng 11/2007 tôi được tuyển dụng làm giáo viên giảng dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Tới tháng 10/2009 tôi chuyển công tác về huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) cũng là huyện nghèo có điều kiện ĐBKK. Vậy tôi có được hưởng
Tháng 5/2008 khi đang làm cán bộ quản lý tại trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Krông Nô (Đăk Nông) - là địa phương thuộc xã khu vực 2 miền núi tôi được điều động và bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng trường trường tiểu học xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn với thời hạn 5 năm (kể từ 2/5/2008 đến 2/5/2013). Trong thời gian này
Năm 2000, ông Nguyễn Trọng Sơn được tuyển dụng về giảng dạy tại Trường THCS Mường Lói (thuộc xã Mường Lói, huyenj Điện Biên, tỉnh Điện Biên), là xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Sơn đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2005, ông Sơn được điều động về công tác tại Phòng Giáo dục và Đào
năm công tác tại vùng ĐBKK. Vậy, trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa không? Nghị định số 19/2013/NĐ-CP chỉ áp dụng cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục thuộc diện điều động từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế - xã hội ĐBKK hay cho tất cả nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại vùng có điều kiện
GD&TĐ - Năm 2003, tôi được Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh bổ nhiệm về công tác tại huyện Kỳ Anh. Từ tháng 9/2003 đến tháng 8/2005, tôi công tác tại Trường THCS Kỳ Phú (Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Từ tháng 9/2005 đến tháng 8/2011 tôi được phòng GD & ĐT huyện Kỳ Anh Hà Tĩnh điều động đến công tác tại Trường THCS Kỳ Sơn và được hưởng chế độ thu hút 5 năm
GD&TĐ - Tôi là giáo viên huyện Eakar (Đắk Lắk). Hiện nơi tôi công tác vừa ra khỏi Chương trình 135, tuy nhiên tôi mới hưởng phụ cấp thu hút được 4 tháng chưa đủ 5 năm. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP nữa hay không? - Nguyễn Minh Luân (nguyenluangv@gmail.com)
GD&TĐ - Trước đây tôi là giáo viên của trường PTCS bán trú thuộc xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Đến đầu năm 2013 tôi về làm cán bộ chuyên môn tại Phòng GD&ĐT huyện thuộc địa bàn thị trấn. Thị trấn đó thuộc huyện nghèo theo Nghị quyết 30a. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số 19/2013/NĐ
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THCS. Năm 2004 tôi ra trường công tác tại xã đặc biệt khó khăn và đã hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hút. Đến tháng 9/2011 tôi có quyết định điều động về trường THCS thị trấn thuộc huyện nghèo 30a. Từ tháng 9/2013 tôi có quyết định điều động về trường tại xã không đặc biệt khó khăn nhưng là xã thuộc huyện nghèo 30a. Vậy tôi