vì sợ em trốn NVQS. Nhưng mà em không phải thuộc diện trốn NVQS mà chỉ muốn được chuyển về đó để tiện phục vụ cho Bình Dương, tức quê cha của em. Thế nên em muốn hỏi luật sư, em phải làm thế nào để được cắt/chuyển hộ khẩu? Vì đằng nào mà em không phải thực hiện NVQS chỉ khác 1 tí là em về Bình Dương thì sẽ thực hiện nghĩa vụ công an trong 1 năm
Thưa luật sư, như tiêu đề, khi vợ tôi chuyển hộ khẩu tới nhà tôi theo diện vợ về với chồng (khác tỉnh) thì có cần làm lại CMTND không? Hiện tôi thấy việc làm lại CMT rất bất cập cho hàng loạt giấy tờ cá nhân kèm theo nên băn khoăn vấn đề này. Xin hỏi thêm là có luật nào quy định thời gian bắt buộc vờ hoặc chồng chuyển khẩu về chung 1 nhà không
1. Thủ tục chuyển hộ khẩu theo Điều 21 Luật Cư trú quy định như sau:
"1. Người đăng ký thường trú nộp hồ sơ đăng ký thường trú tại cơ quan công an sau đây:
a) Đối với thành phố trực thuộc trung ương thì nộp hồ sơ tại Công an huyện, quận, thị xã;
b) Đối với tỉnh thì nộp hồ sơ tại Công an xã, thị trấn thuộc huyện, Công an thị
Em đang là học sinh lớp 12.Năm nay em dự định thi vào đại học khoa y Phạm Ngọc Thạch TP HCM.nhưng trường bắt buộc là phải có hộ khẩu ở TPHCM.nhưng hộ khẩu của em là ở bến tre...e đang sống và học tập ở Bến Tre...nay em muốn chuyển hộ khẩu vào tp HCM để đc thi đại học nhưng em không ở tp HCM.e nge nói ở đâu thì mới chuyển hộ khẩu đến đó đc.
Theo quy định của Luật cư trú sửa đổi năm 2013 thì điều kiện để nhập khẩu vào Tp. HCM là:
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm
Em năm nay 23 tuổi. Em có hộ khẩu thường trú ở huyện, bây giờ em muốn tách hộ khẩu và chuyển hộ khẩu thường trú lên thành phố để được làm việc ở đó. Em nghe nói là chỉ cần tạm trú ở thành phố đó 1 năm trở lên và có chỗ ở hợp pháp là được có phải không thưa luật sư.Nếu đúng như vậy thì cần những giấy tờ gì để chứng minh là mình có chỗ ở hợp pháp
Việc thay đổi hộ khẩu của vợ thì cần được người cho nhập khẩu đồng ý.
Giấy tờ cần chuẩn bị là phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu của vợ.
Sổ hộ khẩu của gia đình anh hiện nay và sổ hộ khẩu của gia đình mẹ vợ ( nơi chuyển đến ).
Nộp các giấy tờ này tại cơ quan công an cấp xã nếu là thành phố trực thuộc tỉnh, nếu là thành
Trường hợp của bạn là chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới/chuyển đi trong cùng một quận của thành phố Hồ Chí Minh (là thành phố trực thuộc Trung ương) nên chỉ cần làm thủ tục điều chỉnh thay đổi sổ hộ khẩu theo quy định tại Khoản 4 Điều 29 Luật Cư trú 2006 và Luật Cư trú sửa đổi năm 2013.
Hồ sơ điều chỉnh gồm:
1. Phiếu báo thay đổi hộ khẩu
Bởi đó là con đẻ của bạn nên có đủ điều kiện chuyển hộ khẩu theo bạn hoặc bố mẹ bạn tức ông bà nội của cháu (theo chủ sổ hộ khẩu).
Theo Thông tư số 35/2014/TT-BCA có quy định thì trường hợp của bạn hồ sơ đăng ký thường trú sẽ bao gồm:
a) Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu;
b) Bản khai nhân khẩu (đối với trường hợp phải khai bản
Rất mong quý Luật sư tư vấn: Chỗ ở cũ đã đăng ký hộ khẩu thường trú gồm hộ khẩu của bố đẻ tôi và hộ khẩu của gia đình tôi. Gia đình tôi chuyển đổi chỗ ở hợp pháp mới trên địa bàn khác phường, cùng quận thuộc TP trực thuộc TW (bố đẻ tôi cũng chuyển và sống cùng gia đình tôi tại địa chỉ nhà mới). Vậy, quý Luật sư tư vấn giúp trình tự, thủ tục
riêng của vợ, chồng xác lập theo bản án, quyết định của tòa án hoặc là tiền trợ cấp theo pháp luật về người có công.... Luật HNGĐ cũng cho phép vợ chồng được tự thỏa thuận về chế độ tài sản, tài sản nào là tài sản chung và tài sản nào là tài sản riêng.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005, bạn chỉ có quyền định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu
quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng.
Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình. Trong trường hợp vợ hoặc chồng không thể tự mình quản lý tài sản riêng và cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì
giải quyết” (theo khoản 1 Điều 38 Luật hôn nhân và gia đình về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân). Trong trường hợp này, ba mẹ bạn được toàn quyền thỏa thuận phân chia tài sản là quyền sử dụng thửa đất và quyền sở hữu ngôi nhà thuộc sở hữu/sử dụng chung của vợ chồng; các con không có quyền thỏa thuận phân chia tài sản này.
- Nếu quyền sử
Gia đình tôi có 5 người con đã lập gia đình. Năm 1983. Bố tôi mất. Năm 1993: Mẹ tôi được cấp giấy chứng nhận mang tên Mẹ tôi. Tôi muốn làm thủ tục để công nhận giấy chứng nhận trên là tài sản riêng của Mẹ tôi có được không? nếu được thì thủ tục để công nhận tài sản riêng là thế nào?
có 2 người đã chết trước bà Nội (nhưng có xác định rõ tên người thừa kế lại là những người con của người đã chết). Năm 2004 ông Nội tôi làm di chúc (tại PCC số 1) với nội dung: cho một người cháu nội toàn bộ phần di sản thuộc sở hữu của ông Nội khi ông Nội chết. Người cháu này đang sống ở nước ngoài và cũng là người chu cấp chủ yếu cho cuộc
Trước khi lấy vợ, tôi có một số tài sản như đất, xe ô tô, tài khoảng ngân hàn (tôi đứng tên), vàng…Nay tôi mới cưới vợ thì tài sản này có còn được xem là tài sản riêng của tôi nữa hay không. Tài sản chung của vợ chồng được tính từ khi nào?
nhà khang trang. Số tiền của hai anh em tôi tích góp xây nhà theo thời gian là ngang nhau (vì có sự thỏa thuận phần hùng bằng miệng). Giấy tờ chứng minh nhà đất hiện giờ là: giấy quyết định cấp số nhà, hộ khẩu (mẹ tôi là chủ hộ) giấy tay mua bán đất, thông báo nộp tiền sử dụng đất hàng năm đều đứng tên mẹ tôi (mẹ tôi không kết hôn, chúng tôi không có
là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa thuận.
Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất.
2. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ