Nội dung của hợp đồng tặng cho tài sản gồm một số nội dung chính:
+ Đối tượng của hợp đồng: tài sản tặng cho
+ Điều kiện tặng cho (nếu có)
+ Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng
+ Quyền, nghĩa vụ của các bên
+ Việc nộp thuế và lệ phí chứng thực
+ Phương thức giải quyết tranh chấp
Tặng cho tài sản
Di sản thừa kế là quyền sử dụng đất có một đồng sở hữu tự ý xây 2 kiốt cho thuê thu lợi gần 10 năm rồi. Nay Tòa đang thụ lý việc thanh chấp di sản thừa kế, vậy hỏi nguyên đơn có thể yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa 2 kiốt đó không? Hỏi: Căn cứ luật định nào? Có phải đóng tiền đảm bảo không và nếu đóng phải đóng bao nhiêu
(PLO)- Người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh án tòa án đã trả lại đơn khởi kiện trong thời hạn ba ngày làm việc (kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện và tài liệu do tòa trả lại). Tôi có nộp đơn khởi kiện ra TAND huyện để tranh chấp quyền sử dụng đất với người bà con xa và toà án đã nhận đơn kiện. Sau đó, tôi có lên hỏi thăm cán bộ nhận đơn
thi hành án và các thủ tục theo quy định. Cơ quan thi hành án tiến hành kê biên tài sản (nhà và đất) đang được tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm cho việc giải quyết vụ tranh chấp dân sự giữa bà A và bà C có đúng pháp luật không?
dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền công, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động; tạm đình chỉ việc thi hành quyết định sa thải người lao động; kê biên tài sản đang tranh chấp; cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp; cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp; cho thu hoạch
Gia đình tôi mua đất của ông B đã có hợp đồng công chứng thì bị Tòa án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là phong tỏa tài sản. Chấp hành viên ra quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu sử dụng tài sản nhưng hơn 1 năm nay không thu hồi quyết định làm ảnh hưởng đến quyền lợi của gia đình tôi. Không nhất trí với quyết
(PLO)- Trong trường hợp cần thiết, thẩm phán có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hòa giải. Trong vụ án tranh chấp nhà, đất của tôi có tới bảy đương sự nhưng tôi được biết trong phiên hòa giải sắp tới sẽ vắng mặt hai người (nhưng họ là những người quan trọng của vụ án). Tôi có quyền để nghị tòa hoãn phiên hòa giải
Tôi có thuê 1 nhà kho trên 1 mãnh đất đang tranh chấp để buôn bán vật liệu xây dựng. Đầu T08/2014 tôi đã đi làm giấy đăng ký kinh doanh hộ cá thể và đã có giấy phép, tuy nhiên giấy phép bị sai địa chỉ thường trú của tôi nên tôi đã đi đổi lại. Trong thời gian chờ nhận lại giấy phép mới, công an phường có vào kho và hỏi giấy phép thì tôi trình
cho bạn theo quy định của công ty và hồ sơ kế toán đã đối chiếu. Nếu công ty không giải quyết thì xem như phát sinh tranh chấp lao động cá nhân nên bạn phải thông qua thủ tục hòa giả cơ sở, nếu không thành thì khởi kiện công ty ra tòa án để yêu cầu giải quyết.
Thân chào
diện theo pháp luật đối với công ty cổ phần; Thể thức thông qua quyết định của công ty; nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ; Căn cứ và phương pháp xác định thù lao, tiền lương và thưởng cho người quản lý và thành viên Ban kiểm soát hoặc Kiểm soát viên; Những trường hợp thành viên có thể yêu cầu công ty mua lại cổ phần đối với công ty cổ phần
(PLO)- Tòa án cấp phúc thẩm có quyền giữ nguyên, sửa bản án sơ thẩm; hủy bản án sơ thẩm. Tôi là nguyên đơn trong vụ án tranh chấp thừa kế. Tòa sơ thẩm xử tôi thua kiện nên tôi kháng cáo lên tòa phúc thẩm. Vừa qua, tòa này mở phiên xử tuyên hủy án sơ thẩm vì vi phạm tố tụng. Thế nhưng tại sao tòa phúc thẩm không chịu xử án luôn mà lại giao vụ
bán cho người mua buôn hoặc người bán lẻ;
đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;
e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác.”
Như vậy, chủ thể thực
này.
Trường hợp công ty từ chối thương lượng hoặc thương lượng không đạt kế quả, bạn có thể gửi đơn đến cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động để giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật.
bảo hiểm xã hội.
Theo Bộ luật lao động, cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là hòa giải viên lao động và Tòa án nhân dân. Nói chung tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu Tòa án giải quyết, tuy nhiên có một số loại tranh chấp không bắt buộc phải qua
Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động do người lao động không thường xuyên hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; người lao động ốm đau lâu đã điều trị nhưng chưa phục hồi khả năng lao động thì người sử dụng lao động có cần trao đổi với Ban chấp hành công đoàn hay không?
dụng lao động mới có quyền quyết định và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Trường hợp không nhất trí với quyết định của người sử dụng lao động, ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp theo trình tự do pháp luật quy định.
Khi quyết định chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn đối với người
người lao động.
- Phối hợp chặt chẽ với người sử dụng lao động trong việc theo dõi, chỉ đạo thực hiện; tranh thủ ý kiến của cấp uỷ Đảng trong doanh nghiệp, công đoàn cấp trên và cơ quan có thẩm quyền để giải quyết các vướng mắc, tồn tại trong việc thực hiện hợp đồng lao động.
- Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hợp đồng lao động, cụ thể là trong
(PLO)-Toà án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn kiện, yêu cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn, yêu cầu đó. Tôi định kiện người bạn ra tòa đòi nợ 56 triệu đồng (có giấy mượn nợ). Tuy nhiên, trước đó mẹ tôi và gia đình bạn ấy phát sinh tranh chấp về lối chung. Giờ nếu tôi kiện ra tòa đòi nợ thì tòa chỉ xử vụ nợ của
, Ban chấp hành công đoàn cơ sở và người lao động có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định.
Do vậy Người sử dụng lao động buộc chấm dứt hợp đồng với người lao động kiêm nhiệm chức vụ công đoàn là sai quy định vì người này đang còn nhiệm kỳ Chủ tịch công đoàn do đó theo quy định trện phải tái ký
Theo khoản 3 Điều 27 Bộ luật Tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung năm 2011), tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án.
Tại Điều 84 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 cũng quy địnhtrường hợp có yêu cầu của cha, mẹ về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con thì toà án có thể quyết định