việc dân sự, ngoài cơ quan tố tụng thì các bên tham gia được gọi là đương sự, còn trong vụ án hình sự thì có bị can, bị cáo, người bị hại, nhưng tại sao trong một số tài liệu khi nói về vụ án hình sự tôi lại thấy đề cập đến đương sự. Vậy có phải do nhầm lẫn gì hay thực sự trong vụ án hình sự có sự tham gia của những người được gọi là đương sự. Nếu có
Áp giải là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh. Gần đây, thỉnh thoảng xem chương trình an ninh trên ti vi, em thường thấy các tin tức nói về việc áp giải người phạm tội, một số tài liệu khác lại đề cập đến việc dẫn giải. Em thắc mắc, khi nào
Dẫn giải là gì? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Tĩnh. Gần đây, thỉnh thoảng xem chương trình an ninh trên ti vi, em thường thấy các tin tức nói về việc dẫn giải người phạm tội, một số tài liệu khác lại đề cập đến việc áp giải. Em thắc mắc, khi nào
Giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự như thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Đà Nẵng. Thời gian này, em đang tìm hiểu các quy định của luật hình sự để chuẩn bị cho bài kiểm tra năng lực vào Đại học Luật TP.HCM. Cho em hỏi, trường hợp trong vụ án
Những hành vi bị nghiêm cấm trong thời gian tạm giam được quy định như thế nào? Tôi xin tự giới thiệu, tôi tên là Hồng Ngọc, hiện đang làm việc tại công ty cổ phần XNK Topoca, có một vấn đề thắc mắc muốn được tư vấn. Chồng tôi khi nhậu say có gây gỗ, đánh nhau với một người đàn ông. Do say xỉn, chồng tôi không kiểm soát được nên đã dùng chai
hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác;
c) Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người chỉ huy hoặc người có thẩm quyền điều khiển, giữ gìn trật tự, an toàn giao thông;
đ) Làm chết 02 người;
e) Gây thương tích
thi hành pháp luật trong tạm giữ, tạm giam. Có một vấn đề nhỏ tôi muốn nhờ các chuyên gia tư vấn đó là: Chế độ ăn, ở và quản lý giam giữ đối với người bị kết án tử hình được quy định thế nào? Mong các chuyên gia tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! (thanhthuy***@gmail.com)
Quyền của VIETTEL về tài chính được quy định tại Điều 13 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
- Huy động vốn để kinh doanh dưới hình thức phát hành trái phiếu; vay vốn của tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính khác ở trong nước và nước ngoài; vay vốn của người lao động và các
trong và ngoài nước để quản lý, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng và giải quyết các vấn đề có liên quan đến người lao động do VIETTEL đưa đi làm việc tại nước ngoài theo quy định của pháp luật.
- Chịu sự giám sát, kiểm tra của chủ sở hữu nhà nước; chấp hành các quyết định về thanh tra của cơ quan tài chính và cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy
trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác;
c) Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người chỉ huy hoặc người có thẩm quyền điều khiển, giữ gìn trật tự, an toàn giao thông đường
Nghĩa vụ của người khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng hỏi - đáp pháp luật, tôi tên là Minh Long, hiện đang sinh sống và làm việc tại Thanh Hóa, có vấn đề thắc mắc muốn nhờ các chuyên gia tư vấn. Chuyện là con trai tôi bị tạm giam trong trại tạm giam của Công an
Nghĩa vụ của người bị khiếu nại trong quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam được quy định thế nào? Xin chào các chuyên gia của Ngân hàng Hỏi - đáp pháp luật, tôi tên là Huỳnh Phương, hiện đang làm nhân viên tại Trại tạm giam Số 1 thuộc Công an TP. HCM, có vấn đề thắc mắc muốn nhờ các chuyên gia tư vấn. Chuyện là 03 ngày trước, có một người bị bắt
Doanh nghiệp 2014 như sau:
1. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty do Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty bổ nhiệm hoặc thuê theo phương án nhân sự đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận. Công ty có một hoặc một số Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc. Số lượng, thẩm quyền bổ nhiệm Phó Tổng giám đốc hoặc Phó Giám đốc quy định tại Điều lệ
Thay thế, miễn nhiệm Tổng Giám đốc VIETTEL được quy định tại Điều 42 Nghị định 101/2014/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội như sau:
1. Bộ Quốc phòng quyết định miễn nhiệm hoặc thay thế trước thời hạn với Tổng Giám đốc sau khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận trên cơ sở các quy định tại các Khoản 2 và 3
hiện và bảo đảm các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh theo mệnh lệnh, chỉ thị của Bộ Quốc phòng; thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh thông tin và an toàn mạng lưới viễn thông đường trục quốc gia.
3. Xây dựng Điều lệ tổ chức và hoạt động; sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức và hoạt động của VIETTEL báo cáo Bộ Quốc phòng trình Chính phủ ban hành.
4
thì Tổng Giám đốc không được thưởng, không được nâng lương và bị xử lý kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm:
a) Để VIETTEL lỗ.
b) Để mất vốn nhà nước.
c) Quyết định dự án đầu tư không hiệu quả, không thu hồi được vốn đầu tư, không trả được nợ.
d) Không bảo đảm tiền lương và các chế độ khác cho người lao động ở VIETTEL theo quy định của pháp
muốn tìm hiểu thêm. Tôi được biết, cùng với các biện pháp như định giá, thực nghiệm,...thì hoạt động giám định tư pháp đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình giải quyết vụ án hình sự. Vậy theo quy định hiện nay, có trường hợp nào phải tiến hành giám định lại tư pháp hay không? Vấn đề này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được
Quyền của bị can, bị cáo, bị hại, người tham gia tố tụng khác đối với kết luận giám định trong tố tụng hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang công tác tại Tòa soạn Báo Người lao động. Hiện tại tôi đang thu thập thông tin về hoạt động giám định tư pháp trong lĩnh vực tố tụng
hình sự. Tôi được biết, khi cần xác định giá của tài sản để giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản. Tôi thắc mắc việc tiến hành định giá tài sản ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của bị can, bị cáo, những người tham gia tố tụng khác trong vụ án, vậy họ được trao những quyền gì đối với kết
về chương trình mục tiêu Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp do Thủ tướng chính phủ ban hành 2017. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi hỗ trợ phát triển hợp tác xã nông nghiệp theo chương trình mục tiêu Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp được áp dụng cho đối tượng nào? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp tôi