Xin hỏi Luật sư là trường hợp bạn tôi có hộ khẩu ở Lạng Sơn nhưng lại đánh nhau, gây thương tích cho người khác tại nơi tạm trú là quận 10, TPHCM. Vậy trường hợp này người phạm tội có bị cấm ra khỏi nơi cư trú không? Và nếu có xét xử thì nơi đâu là nơi xét xử: quận 10 hay phải chuyển về Lạng Sơn.
Gia đình cháu có người thân bán nước giải khát, có cho 5 người đánh bạc, canh bạc từ 50 đến 500 nghìn đồng. Khi CA bắt thu được số tiền là 10 triệu 900 nghìn, và trong ví 5 người chơi tất cả được 10 triệu mấy trăm nghìn. Hiện người thân cháu đang được tại ngoại chờ ngày ra toà, các đối tượng đánh bạc được tại ngoại sau 9 ngày. Người thân cháu
tôi. Và có thể họ kiếm luật sư để kiện tôi vì đã tiết lộ thông tin công ty. Sau khi manager thông báo cho tôi quyết định này, anh ta đứng sau lưng giám sát khi tôi dọn dẹp bàn làm việc giống như tôi là tội phạm, trước mặt cấp dưới. Tôi cảm thấy bị xúc phạm nghiêm trọng. Xin hỏi cty quyết định như vậy có đúng luật lao động không? về phần tôi như vậy
làm ăn không tốt nên bố tôi nói với bà bán đi để lấy tiền chạy đi nước ngoài lao động (có xác nhận của người mua là mua của bà tôi, mảnh đất này hiện nay trị giá khoảng 1 tỷ đồng).Hai mảnh đất ở quê đều có xác nhận của UBND xã trước đây là tài sản của bà tôi. - Năm 1995 bố tôi đi nước ngoài đến đầu năm 2009 về nước, năm 1998 mẹ tôi đi sang cùng với
Trước kia bố tôi đã từng có 1 tiền án về tội mua bán trái phép chất ma túy và bị TAND điện biên xét xử 7 năm tù giam vào năm 2002. Năm 2005 kỷ niệm 30 năm giải phóng miền nam do bố tôi cũng có tham gia kháng chiến chống mỹ giải phóng miền nam đồng thời cải tạo tốt nên trại giam cho hưởng đặc xá để hòa nhập cộng đồng.Vào ngày 9/1/2013 bố tôi có
Người nhà nhà em từng có 1 tiền án về tội TCTS năm 2007, tháng 12/2010 cậu í bị bắt về tội TTTPCMT (MT tổng hợp) bị xử lưu động, tòa kết án 26 tháng tù giam. Khi THA tại trại giam cậu ý đc xét giảm 6 tháng nên tháng 8/2012 đc ra tù. Đến tháng 12/2012 trong 1 lần uống rượu say, bạn bè đã nhờ cậu ý đi mua hộ ma túy, cậu ý bị bắt khám trong người
Tôi ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, tôi không thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết, mà bỏ ra ngoài làm việc. Ngày 9.1.2014, tôi ra Đại sứ quán Việt Nam và làm thủ tục để được trở về nước. Vậy trường hợp của tôi có bị xử phạt hay không? nguyenvan…@gmail.com
cháu bé, chỉ có cha mẹ cháu đến nhận với những căn cứ pháp lý chắc chắn hoặc bằng xác định ADN.
Tuy nhiên, rõ ràng cha mẹ cháu bé đã có những hành vi vi phạm pháp luật. Theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em đã được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 20/11/1989, mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được sống, được chăm sóc, nuôi dưỡng trước
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì nội dung, mức chi cho công tác tổ chức cai nghiện ma tuý tại gia đình và cộng đồng được quy định như thế nào?
vi mà bạn nêu thì khả năng là bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm d khoản 2 Điều 136 BLHS với khung hình phạt là 3 đến 10 năm tù.
Trong quá trình xét xử Hội đồng xét xử sẽ xem xét các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để ra mức hình phạt phù hợp.
3). Ít phút sau thì xe của cặp vợ chồng kia áp sát và chặn lại đồng thời kêu công an đến. 2 phút sau công an Quận đến. Và áp giải em tôi về phường 28 (vì ông bà này ở phường 28 và quen với công an ở đây). Sau đó em tôi bị tra tấn và vì không chịu nỗi đã phải ký vào nhận tội cướp có tổ chức cùng với 1 người ngồi kế bên, còn người ngồi thứ 3 (nhờ chở
Cho em xin hỏi em có môt người bạn đã vi phạm tội cướp giỏ xách nay đã có cáo trạng thuộc về khoảng 2 Điều 136 Bộ luật hình sự. Nhưng đối tượng cướp là 2 người 1 người là 23 tuổi còn 1 người là 16 tuổi, nhưng không thuộc loại có tổ chức mà thuộc loại rủ rê. Cả 2 người là thuộc loại nhân thân tốt vi phạm lần đầu, người 23 tuồi đã vừa là bộ đội
Kính gửi các Luật sư! Nội dung: Hai cá nhân - Bên B và bên A, có hợp đồng (thỏa thuận miệng - vì tin tưởng) giao - nhận khoán thi công xây dựng (nhân công), công việc hoàn chỉnh, công trình đã đưa vào sử dụng. Tổng giá trị hoàn thành 300 triệu đồng, đã tạm ứng một phần (hiện nay bên A không muốn thanh toán phần còn lại: Dây dưa, không nhận
Về sự tham gia của đại diện VKS tại phiên tòa hành chính, Luật tố tụng hành chính có quy định: Tại phiên tòa, đại diện VKS không phát biểu quan điểm về hướng giải quyết vụ án mà chỉ phát biểu về ý kiến thủ tục tố tụng. Như vậy, việc hỏi tại phiên tòa theo quy định tại khoản 2 Điều 148 Luật Tố tụng hành chính thì VKS có quyền hỏi về việc gì và hỏi
8h15’ ngày 11-1, tại ngã tư đường Lý Thường Kiệt - Hai Bà Trưng (TP Thái Bình), ông Đỗ Văn Ve (SN 1964), ở xã Vũ Lạc, TP Thái Bình điều khiển xe môtô mang BKS: 29S2-3000 chuyển hướng nhưng không bật tín hiệu báo rẽ. Tổ công tác thuộc Đội Cảnh sát giao thông, Công an TP Thái Bình ra tín hiệu dừng xe để xử lý vi phạm. Ông Đỗ Văn Ve chấp hành hiệu
Do khuất ôtô phía trước nên tôi tông xe vào một cảnh sát đang làm nhiệm vụ trên đường khiến anh này phải đi cấp cứu. Giờ sự việc đang được giải quyết nhưng tôi rất lo lắng. Xin hỏi, tôi có bị xử lý hình sự với lỗi vô ý này không? Minh Tiến
đến dưới 18 tuổi tự nguyện hoặc được gia đình làm đơn xin cai nghiện thì được nhận vào cai nghiện tại cơ sở cai nghiện bắt buộc dành riêng cho họ.
- Việc cai nghiện ma túy đối với trẻ em không coi là việc xử lý vi phạm hành chính.
- Cơ sở cai nghiện bắt buộc theo quy định của pháp luật là Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội
Con trai tôi 22 tuổi, thần kinh của cháu không bình thường, gia đình đã có lần cho đi điều trị tại bệnh viện tâm thần. Một lần, bạn cháu rủ đi chơi bằng xe máy ngồi sau không đội mũ bảo hiểm, bị cảnh sát giao thông kiểm tra con tôi sợ bị giữ xe nên đã ôm vào người đồng chí cảnh sát và bảo bạn phóng xe bỏ chạy, không có hành động gì khác nữa, nhưng
quyết định chấm dứt HĐLĐ với lý do người lao động đã bỏ việc không lý do nhiều ngày mà không cần thông báo hay lập biên bản họp xử lý kỷ luật lao động.